Các chính sách về chính trị – kinh tế Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

Các chính sách về chính trị – kinh tế Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

0 bình luận về “Các chính sách về chính trị – kinh tế Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX”

  1. +Nhà Nguyễn  duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy củ và hoàn chỉnh.

         + Kinh tế có bước phát triển, nhất là trong nông nghiệp với công cuộc khẩn hoang được mở rộng.

    +Ngoại giao , hạn chế giao lưu tiếp xúc vs các nước khác 

    +Ngoại thương : kìm hãm phát triển kinh tế

    Bình luận
  2. Các chính sách về chính trị – kinh tế Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX:

    * Nông nghiệp:

    – Các vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, thi hành các biện pháp di dân, lập ấp, lập đồn điền.

    – Đặt lại chế độ quân điền.

    – Đê điều không được quan tâm, tu sửa => Lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên, nạn tham nhũng phổ biến.

    * Công, thương nghiệp:

    – Lập nhiều xưởng đúc tiền, súng, đóng tàu ở Huế, Hà Nội, Gia Định,…

    – Ngành khai thác mỏ được mở rộng (vàng, bạc, đồng, kẽm,…) nhưng còn lạc hậu -> Thất thường và sa sút.

    * Thủ công nghiệp:

    – Nhiều làng nghề nổi tiếng vẫn không ngừng phát triển như Bát Tràng (Hà Nội), Vạn Phúc (Hà Tây), Bảo An (Quảng Nam),…

    – Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.

    * Ngoại giao: Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khước từ mọi sự tiếp xúc với phương Tây.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! 

    Bình luận

Viết một bình luận