Các cơ quan tham gia và lượng khí trao đổi của : 1.Hô hấp thuòng

By Eloise

Các cơ quan tham gia và lượng khí trao đổi của : 1.Hô hấp thuòng
2.Hô hấp sâu

0 bình luận về “Các cơ quan tham gia và lượng khí trao đổi của : 1.Hô hấp thuòng”

  1. Đáp án: Cả 2 đều có : Phổi , Cơ hoành , khí quản , phế quản , Da , Mang

    Chỉ khác hô hấp thường có Nhịp hít và thở nông hơn 

    Còn hô hấp sâu thì nhịp hít là hơi thở sâu hơn

     

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Hô hấp là quá trình O2 từ bên ngoài vào ôxi hoá các chất trong tế bào, giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

    – Hô hấp tế bào: Là quá trình chuyển hóa năng lượng tích trong chất hữu cơ thành năng lượng tích trong phân tử ATP từ ADP và Pvc là dạng năng lượng cung cấp cho tất cả các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

    Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn :

    –         Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí).

    –         Trao đổi khí ở cơ quan trao đổi khí (mang, phổi…).

    –         Vận chuyển khí O2 và CO( vận chuyển Otừ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển COtừ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài).

    –         Trao đổi khí ở mô.

    –         Hô hấp tế bào.

             *Hiệu quả trao đổi khí phụ thuộc vào 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, đó là: 

    1. Diện tích bề mặt rộng
    2. Bề mặt ẩm ướt: Bề mặt ẩm ướt rất cần thiết đối với việc hoà tan các chất khí, cho phép chúng đi qua một cách dễ dàng.
    3. Có sự lưu thông khí: tạo ra một sự chênh lệch cực đại về nồng độ hay khuynh độ khuếch tán ở hai phía của bề mặt trao đổi khí
    4. Có nhiều mao mạch máu: Ở nhiều loài động vật máu chảy qua các mao mạch mang đioxit cacbon tới các cơ quan trao đổi khí và nhanh chóng vận chuyển oxy hoà tan đi khắp cơ thể.
    5. Các sắc tố hô hấp: Các sắc tố hô hấp kết hợp một cách thuận nghịch với oxy.

    Nhờ sự kết hợp này mà oxy tự do còn rất ít ở trong huyết tương, do đó sự chênh lệch về nồng độ oxy trở nên lớn hơn rất thuận lợi cho việc khuếch tán oxy vào trong máu. Sắc tố phổ biến nhất là hemoglobin, thấy ở đa số các loài động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống. Các sắc tố tương tự chứa sắt là hemerytrin và clororuorin thấy ở một vài loài giun đốt, trong khi đó hemocyanin chứa đồng thấy ở một vài loài thân mềm và một số loài chân khớp.

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời

Viết một bình luận