: Các hàng rào bảo vệ như da, niêm mạc ngăn không cho virut xâm nhập vào cơ thể thuộc:
A. Miễn dịch dịch thể. B. Miễn dịch không đặc hiệu.
C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch tế bào
Câu 5: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?
A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. B. Nguồn cacbon mà chúng sử dụng.
C. Nguồn năng lượng. D. Nguồn năng lượng, nguồn cacbon
Câu 9: Nuôi cấy 10000 trực khuẩn lao ở nhiệt độ 37°C trong 3 ngày thì số lượng tế bào thu được sau thời gian nuôi cấy bao nhiêu? Biết thời gian thế hệ (g) bằng 24 giờ.
A. 30000 B. 60000 C. 80000 D. 100000
Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của virut khác với vi khuẩn là:
A. chỉ chứa ADN hoặc ARN. B. có cấu tạo tế bào.
C. chứa cả ADN và ARN. D. Chứa ribôxôm, sinh sản độc lập.
Câu 15: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.Bộ NST lưỡng bội của loài là:
A. 2n=36. B. 2n=16. C. 2n=26. D. 2n=24.
Câu 17: Inteferon là prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào tiết ra có khả năng:
A. Làm vacxin phòng chống bệnh cho người và động vật.
B. Tăng tế bào bạch cầu chống các vi khuẩn, virut vào cơ thể người.
C. Chống virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch cho người.
D. Chống vi khuẩn gây bệnh cho người và động vật.
Câu 18: Muốn tránh bệnh sốt xuất huyết cần phải:
A. Tiêu diệt muỗi và lăng quăng.
B. Tiêu diệt ruồi, ve bét, chuột.
C. Tránh tiếp xúc với người có bệnh.
D. Tránh quan hệ tình dục với người có bệnh.
Câu 19: Nếu trộn axit nuclêic của virut chủng B với một nửa prôtêin của virut chủng A và một nửa prôtêin của virut chủng B thì chủng virut lai sẽ có đặc điểm:
A. Vỏ giống virut chủng A và B, lõi giống virut chủng B.
B. Vỏ giống virut chủng A, lõi giống virut chủng B.
C. Giống virut chủng A.
D. Giống virut chủng B.
Câu 20: Biểu hiện ở người vào giai đoạn đầu tiên của quá trình bị nhiễm HIV là:
A. Xuất hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
B. Không có triệu chứng rõ rệt.
C. Trí nhớ bị giảm sút.
D. Xuất hiện các rối loạn tim mạch.
Câu 21: Cây bị nhiễm virut có thể lây truyền cho cây khác do:
A. Mưa, gió. B. Gió, nước. C. Nước. D. Côn trùng
Câu 22: Virut gây bệnh cho nguời, vật nuôi và cây trồng nhưng nó cũng có vai trò quan trọng trong sản xuất các chế phẩm y học. Vai trò đó là:
A. Xâm nhập vào tế bào vi khuẩn và làm tan tế bào vi khuẩn gây hại.
B. Nuôi virut để sản xuất intêfêron.
C. Nuôi virut để sản xuất insulin.
D. Công cụ chuyển gen từ tế bào người vào tế bào vi khuẩn.
Câu 24: Bệnh ở người không do virut gây nên là:
A. Bệnh sốt rét. B. Bệnh sốt xuất huyết.
C. Bệnh viêm não Nhật Bản. D. Đại dịch COVID-19.
Câu 4: B
Da là cơ quan bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân không đặc hiệu như bụi, vi khuẩn,…
Câu 5: D
Để phân loại vi sinh vật ta dựa vaofv
+ Nguồn năng lượng: ánh sáng (quang) hay hợp chất hóa học (hóa)
+ Nguồn Cacbon: chất vô cơ(tự dưỡng) hay chất hữu cơ (dị dưỡng)
Câu 9: C
24h=1 ngày
→ 3 ngày có 3 thế hệ
Số trực khuẩn sau 3 ngày là:
$10000*2^{3}=80000$
Câu 12: A
Virus chứa ADN sợi kép hoặc ARN sợi đơn
Vi khuẩn chứa cả 2
Câu 15: D
Số NST trong các tế bào con:
$2n*1*2^{4}=384$
→$2n=24$
Câu 17: C
Câu 18: A
Sổ xuất huyết do vật chủ trung gian là muỗi Andes lây truyền
→Tiêu diệt muỗi và lăng quăng
Câu 19: A
Axit nucleic chủng A →lõi chủng A
1 nửa protein chủng B, 1 nửa chủng A→vỏ giống chủng A và B
Câu 20: B
Giai đoạn đầu là giai đoạn cấp tính, có các triệu chứng nhưng thường nhầm lẫn với các bệnh khác như: sốt, ớn lạnh, nổi hạch, nổi mẩn đỏ ở da, sụt cân ko rõ nguyên nhân
$→$ Triệu chứng không rõ rệt
Câu 21: D
Con đường lây nhiễm cho cây khác: Côn trùng, vết xây xát do nông cụ.
Câu 22: D
Virus và plasmid được dùng làm thể truyền trong công nghệ gen
Câu 24: A
Do kí sinh trùng sốt rét thuộc chi Plasmodium gây ra
Câu 4: B
Các hàng rào bảo vệ như da, niêm mạc ngăn không cho virut xâm nhập vào cơ thể thuộc miễn gichj không đặc hiệu.
Câu 5: D
Dựa vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.
Câu 9: C
– Số lần phân chia của nhóm vi sinh vật đó là:
$3.24:24=3(lần)$
– Số lượng tế bào thu được sau thời gian nuôi cấy là:
$10000.2^{3}=80000(tế bào)$
Câu 12: A
Virus chỉ chứa một loại axit nucleic duy nhất (không chứa đồng thời hai loại).
Câu 15: D
Bộ NST lưỡng bội của loài là:
$2n=384:2^{4}=24$
Câu 17: C
Câu 18: A
Vì muỗi và lăng quăng là trung gian truyền bệnh.
Câu 19: D
Axit nucleic nhân lên sẽ tạo ra virut vỏ của chủng B.
Câu 20: B
Người bị nhiễm HIV có thể gặp các triệu chứng giống như cảm cúm, có thể là sốt nhẹ,… Tuy nhiên những triệu chứng này là không rõ rệt.
Câu 21: D
Câu 22: D
Câu 24: A
Bệnh sốt rét do kí sinh trùng sốt rét gây ra.