các loại giun sán ký sinh thường kí sinh ở những bộ phận nàochúng gây ra tác hại gì và đề xuất biện pháp phòng ngừa giun sán ký sinh

các loại giun sán ký sinh thường kí sinh ở những bộ phận nàochúng gây ra tác hại gì và đề xuất biện pháp phòng ngừa giun sán ký sinh

0 bình luận về “các loại giun sán ký sinh thường kí sinh ở những bộ phận nàochúng gây ra tác hại gì và đề xuất biện pháp phòng ngừa giun sán ký sinh”

  1. Đáp án:

    Giun sán thường ký sinh tại các bộ phận trong cơ thể như bộ phận tiêu hoá, ruột, gan, phổi, cơ, não,…

    Giun sán gây ra những tác hại:

    – Chiếm đoạt chất dinh dưỡng

    – Gây độc cho cơ thể

    – Gây tác hại cơ học

    – Gây dị ứng cho vật chủ

    – Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập

    Cách phòng bệnh giun sán

    – Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

    – Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

    – Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân  ngắn, sạch.

    – Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

    – Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

    – Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

    Bình luận
  2. +lấy chất dinh dưỡng thức ăn từ vật chủ

    +gây viêm nhiễm nơi kí sinh

    +gây tắc ruột và tắc ống mật

    *biện pháp:

    +giữ vệ sinh môi trường 

    +giữ vệ sinh ăn uống

    +tẩy giun định kì

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận