Các phương pháp hô hâps nhân tạo và các lưu ý
Help me
Ngắn nhé
0 bình luận về “Các phương pháp hô hâps nhân tạo và các lưu ý Help me Ngắn nhé”
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
– Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
– Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
– Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
– Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp
– Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
Lưu ý:
– Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi
– Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim
2. Phương pháp ấn lồng ngực
– Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng 1 gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
– Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dangtay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
– Thực hiện liên tục như thế với 12-20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
Lưu ý:
– Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang một bên
– Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp
– Cùng thực hiện khoảng 12-20 nhịp/phút như tư thế nằm ngửa. Học tốttt <3
– Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có.
– Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 – 30 lần.
– Chỉ thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị nạn mà tim còn đập.
2. Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực.
– Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 – 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra.
– Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút.
– Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần.
– Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.
1. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
– Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
– Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
– Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
– Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp
– Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường
Lưu ý:
– Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi
– Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim
2. Phương pháp ấn lồng ngực
– Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng 1 gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
– Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dangtay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân
– Thực hiện liên tục như thế với 12-20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường
Lưu ý:
– Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang một bên
– Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp
– Cùng thực hiện khoảng 12-20 nhịp/phút như tư thế nằm ngửa.
Học tốttt <3
Đáp án:
1. Cách hô hấp nhân tạo
– Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có.
– Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 – 30 lần.
– Chỉ thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị nạn mà tim còn đập.
2. Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực.
– Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 – 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra.
– Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút.
– Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần.
– Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.
Giải thích các bước giải: