Luật hình sự trong Bộ luật Hồng Đức là nội dung trọng yếu và có tính chất chủ đạo bao trùm toàn bộ nội dung của Bộ luật Hồng Đức. Các nguyên tắc hình sự chủ yếu được quy định trong Bộ luật Hồng Đức bao gồm:
– Vô luật bất thành hình (được quy định tại Điều 642, 683, 685, 708, 722): Các điều khoản này quy định chỉ được khép tội trong khi Bộ luật này có quy định, không được phép thêm bớt tội danh, áp dụng đúng hình phạt đã được quy định trong luật (Điều khoản này tương tự như các nguyên tắc được quy định trong Bộ luật hình sự thời hiện đại).
– Chiếu cố (được quy định tại các Điều 1, 3, 4, 5, 8, 10, 16, 17, 680): Các điều khoản này quy định các chế độ chiếu cố, đãi ngỗ đối với địa vị xã hội, tuổi tác (trẻ em và người già cả), người tàn tật, phụ nữ,…
- Chuộc tội bằng tiền (được quy định tại Điều 6, 16, 21, 22, 24): Các điều khoản này quy định đối với các tội danh như trượng, biếm, đồ, khao đinh, tang thất phụ, lưu, tử, thích chữ. Tuy nhiên các điều khoản này cũng loại trừ đối với các tội thập ác (mười tội cực kỳ nguy hiểm cho chính quyền) và các tội đánh bằng roi (các tội có tính chất răn đe, giáo dục) thì sẽ không được áp dụng biện pháp chuộc tiền.
– Trách nhiệm hình sự (quy định tại Điều 16, 35, 38, 411, 412): Các điều này quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự và việc chịu trách nhiệm hình sự thay người khác.
– Miễn, giảm trách nhiệm hình sự (điều 18, 19, 450, 499, 553): Các điều này quy định về việc miễn, giảm trách nhiệm hình sự trong các trường hợp như tự vệ chính đáng, tình trạng khẩn cấp, tình trạng bất khả kháng, thi hành mệnh lệnh, tự thú (trừ những tội thập ác, giết người thì sẽ không được áp dụng các quy định về miễn, giảm trách nhiệm hình sự).
– Thưởng người tố giác, trừng phạt người che giấu (được quy định tại Điều 25, 39. 411, 504).
Việc phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hồng Đức được phân thành các nhóm như sau:
– Phân loại theo hình phạt;
– Phân loại theo việc phạm tội cố ý hay phạm tội vô ý;
– Phân loại theo âm mưu phạm tội và hành vi phạm tội;
– Phân loại dựa vào tính chất của đồng phạm.
Các nhóm tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật Hồng Đức, cụ thể như sau:
– Các tội thập ác: Là 10 tội danh nguy hiểm nhất chi chính quyền như:
+ Các tội liên quan đến vương quyền như tội: mưu phản, mưu đại nghịch (quy định tại Điều 2 và 411), mưu bạn (Điều 412), tội đại bất kính (Điều 430 và 431).
+ Các tội liên quan đến quan hệ hôn nhân – gia đình như tội: ác nghịch (quy định tại Điều 416), tội bất hiếu, tội bất mục, tội bất nghĩa, tội nổi loạn.
+ Các tội liên quan đến tiêu chí đạo đức hàng đầu của Nho giáo như tội nất đạo (quy định tại Điều 420 và Điều 421).
– Các nhóm tội phạm khác: Bao gồm các tội liên quan đến sự an toàn thân thể của nhà vua, nghi lễ cung đình, xâm phạm trật tự công cộng, quản lý hành chính, thể thức nghi lễ triều đình, các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm con người, các tội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các tội phạm quân sự, xâm phạm đến chế độ sở hữu ruộng đất, xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình, các tội tình dục, các tội xâm phạm đến chế độ tư pháp,…
1 số khoản hình uuwj trong bộ luật Hồng Đức:
– Chiếu cố: trong đó quy định các chiếu cố đối với địa vị xã hội, tuổi tác (trẻ em và người già cả), tàn tật, phụ nữ v.v.
– Chuộc tội bằng tiền : đối với các tội danh như trượng, biếm, đồ, khao đinh, tang thất phụ, lưu, tử, thích chữ.
– Miễn, giảm trách nhiệm hình sự
Xin hay nhất
Luật hình sự trong Bộ luật Hồng Đức là nội dung trọng yếu và có tính chất chủ đạo bao trùm toàn bộ nội dung của Bộ luật Hồng Đức. Các nguyên tắc hình sự chủ yếu được quy định trong Bộ luật Hồng Đức bao gồm:
– Vô luật bất thành hình (được quy định tại Điều 642, 683, 685, 708, 722): Các điều khoản này quy định chỉ được khép tội trong khi Bộ luật này có quy định, không được phép thêm bớt tội danh, áp dụng đúng hình phạt đã được quy định trong luật (Điều khoản này tương tự như các nguyên tắc được quy định trong Bộ luật hình sự thời hiện đại).
– Chiếu cố (được quy định tại các Điều 1, 3, 4, 5, 8, 10, 16, 17, 680): Các điều khoản này quy định các chế độ chiếu cố, đãi ngỗ đối với địa vị xã hội, tuổi tác (trẻ em và người già cả), người tàn tật, phụ nữ,…
- Chuộc tội bằng tiền (được quy định tại Điều 6, 16, 21, 22, 24): Các điều khoản này quy định đối với các tội danh như trượng, biếm, đồ, khao đinh, tang thất phụ, lưu, tử, thích chữ. Tuy nhiên các điều khoản này cũng loại trừ đối với các tội thập ác (mười tội cực kỳ nguy hiểm cho chính quyền) và các tội đánh bằng roi (các tội có tính chất răn đe, giáo dục) thì sẽ không được áp dụng biện pháp chuộc tiền.
– Trách nhiệm hình sự (quy định tại Điều 16, 35, 38, 411, 412): Các điều này quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự và việc chịu trách nhiệm hình sự thay người khác.
– Miễn, giảm trách nhiệm hình sự (điều 18, 19, 450, 499, 553): Các điều này quy định về việc miễn, giảm trách nhiệm hình sự trong các trường hợp như tự vệ chính đáng, tình trạng khẩn cấp, tình trạng bất khả kháng, thi hành mệnh lệnh, tự thú (trừ những tội thập ác, giết người thì sẽ không được áp dụng các quy định về miễn, giảm trách nhiệm hình sự).
– Thưởng người tố giác, trừng phạt người che giấu (được quy định tại Điều 25, 39. 411, 504).
Việc phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hồng Đức được phân thành các nhóm như sau:
– Phân loại theo hình phạt;
– Phân loại theo việc phạm tội cố ý hay phạm tội vô ý;
– Phân loại theo âm mưu phạm tội và hành vi phạm tội;
– Phân loại dựa vào tính chất của đồng phạm.
Các nhóm tội phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật Hồng Đức, cụ thể như sau:
– Các tội thập ác: Là 10 tội danh nguy hiểm nhất chi chính quyền như:
+ Các tội liên quan đến vương quyền như tội: mưu phản, mưu đại nghịch (quy định tại Điều 2 và 411), mưu bạn (Điều 412), tội đại bất kính (Điều 430 và 431).
+ Các tội liên quan đến quan hệ hôn nhân – gia đình như tội: ác nghịch (quy định tại Điều 416), tội bất hiếu, tội bất mục, tội bất nghĩa, tội nổi loạn.
+ Các tội liên quan đến tiêu chí đạo đức hàng đầu của Nho giáo như tội nất đạo (quy định tại Điều 420 và Điều 421).
– Các nhóm tội phạm khác: Bao gồm các tội liên quan đến sự an toàn thân thể của nhà vua, nghi lễ cung đình, xâm phạm trật tự công cộng, quản lý hành chính, thể thức nghi lễ triều đình, các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm con người, các tội xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các tội phạm quân sự, xâm phạm đến chế độ sở hữu ruộng đất, xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình, các tội tình dục, các tội xâm phạm đến chế độ tư pháp,…