các sự kiện chính trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước á, phi, mỹ la tinh
0 bình luận về “các sự kiện chính trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước á, phi, mỹ la tinh”
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
– Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
– Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
– Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
– Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
– Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
– Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
– Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
– Điển hình là:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
– châu Á: + sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945), các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch năng nề của các nước đế quốc thực dân
+ tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã dành được độc lập như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a…
+ nhưng sau đó gần như suốt nửa sau thế kỉ 20, tình hình các nước châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á
+ các nước đế quốc cố duy trì ách thống trị ở châu Á
+ và sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man ( như giữa Ấn Độ với Pa-ki-xtan, hoặc ở Phi-líp-pin…) + trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây
+ ngày 1/10/1949 tại cuộc mít tinh của hơn 30 vạn người dân thủ đô Bắc Kinh trên Quảng trường Thiên An Môn, chỉ tịch Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố trước thế giới về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( ý nghĩa lịch sử: kết thúc ách nô dịch hơn 100 của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, đưa đấy nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á
+ tháng 8-1945 ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước dân tộc Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giàng chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân
+ ngày 17-8-1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập, thành lập nên nước Cộng hòa nhân dân In-đô-nê-xi-a
+ ngày 19-8-1945, nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
+ tháng 8-1945, nhân dân Lào nổi dậy, ngày 12-10-1945 Lào tuyên bố là một vương quốc độc lập có chủ quyền
-châu Phi: + sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào đấu trang chống chủ nghĩa thực dân giành lại độc lập nổ ra sớm nhất ở khu vực Bắc Phi
+ ngày 18-6-1953 thành lập nên nước Cộng hòa Ai Cập
+ tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954-1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của Pháp
+ năm 1960 được coi là ‘năm của châu Phi’ vì có tới 17 nước giành được độc lập
-Mĩ la-tinh: + từ những thập niên đầu của thế kỉ 19 thì các nước Mĩ la-tinh đã giành lại được độc lập nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha các nước Mĩ la-tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành ‘sân sau’ của đế quốc Mĩ + mở đầu cuộc đấu tranh giành lại độc là ngày 1-1-1959 cuộc cách mạng nhân dân Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ-rô đã giành thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ
+ từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ 20, cuộc cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ la-tinh và khu vực được ví như ‘lục địa bùng cháy’ kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ các chính phủ dân tộc-dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.
Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
– Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
– Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
– Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
– Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
– Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
– Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
– Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
– Điển hình là:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
– châu Á: + sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945), các nước châu Á đều sự bóc lột, nô dịch năng nề của các nước đế quốc thực dân
+ tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã dành được độc lập như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a…
+ nhưng sau đó gần như suốt nửa sau thế kỉ 20, tình hình các nước châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á
+ các nước đế quốc cố duy trì ách thống trị ở châu Á
+ và sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man ( như giữa Ấn Độ với Pa-ki-xtan, hoặc ở Phi-líp-pin…)
+ trước chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) đều là thuộc địa của thực dân phương Tây
+ ngày 1/10/1949 tại cuộc mít tinh của hơn 30 vạn người dân thủ đô Bắc Kinh trên Quảng trường Thiên An Môn, chỉ tịch Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố trước thế giới về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( ý nghĩa lịch sử: kết thúc ách nô dịch hơn 100 của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, đưa đấy nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á
+ tháng 8-1945 ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước dân tộc Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giàng chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân
+ ngày 17-8-1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập, thành lập nên nước Cộng hòa nhân dân In-đô-nê-xi-a
+ ngày 19-8-1945, nhân dân Việt Nam khởi nghĩa giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
+ tháng 8-1945, nhân dân Lào nổi dậy, ngày 12-10-1945 Lào tuyên bố là một vương quốc độc lập có chủ quyền
-châu Phi: + sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào đấu trang chống chủ nghĩa thực dân giành lại độc lập nổ ra sớm nhất ở khu vực Bắc Phi
+ ngày 18-6-1953 thành lập nên nước Cộng hòa Ai Cập
+ tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954-1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của Pháp
+ năm 1960 được coi là ‘năm của châu Phi’ vì có tới 17 nước giành được độc lập
-Mĩ la-tinh: + từ những thập niên đầu của thế kỉ 19 thì các nước Mĩ la-tinh đã giành lại được độc lập nhưng sau khi thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha các nước Mĩ la-tinh lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành ‘sân sau’ của đế quốc Mĩ
+ mở đầu cuộc đấu tranh giành lại độc là ngày 1-1-1959 cuộc cách mạng nhân dân Cu-ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ-rô đã giành thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ
+ từ đầu những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ 20, cuộc cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mĩ la-tinh và khu vực được ví như ‘lục địa bùng cháy’ kết quả là chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ các chính phủ dân tộc-dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.