các thành tựu văn hóa cổ đại phương đông và phương tây có ý nghĩa gì đối với nhân loại ?

các thành tựu văn hóa cổ đại phương đông và phương tây có ý nghĩa gì đối với nhân loại ?

0 bình luận về “các thành tựu văn hóa cổ đại phương đông và phương tây có ý nghĩa gì đối với nhân loại ?”

  1. a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học

    – Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng

    – Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.

    b. Chữ viết

    – Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành

    – Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý

    c. Toán học

    – Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.

    – Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ

    d. Kiến trúc

     Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người

    * Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma

    a. Lịch và chữ viết

    – Lịch:

    + Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay

    Xem thêm:  Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Tư hữu xuất hiện tác động đến xã hội như thế nào?

    – Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C,… lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

    b. Sự ra đời của khoa học

    – Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa.

    – Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học vì có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, định đề, tiên đề.

    c. Văn học

    – Chủ yếu là kịch. Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô phốc, Ê-sin,…

    – Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc.

    d. Nghệ thuật

    – Nghệ thuật điêu khắc: xây đền đài đạt đến đỉnh cao. Tiêu biểu đền Pác-tê-nông

    – Nghệ thuật tạc tượng: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- tê- na,…

    Bình luận
  2. Mik chỉ biết phương đông thui nhé!

    – Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Âm lịch) chia một năm ra 12 tháng, mỗi tháng có khoảng 29 đến 30 ngày. Họ biết làm đồng hồ đo thời gian.

    – Chữ viết: tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rút, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô.

    – Toán học: nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16.

    – Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,…

    – Thành tựu ý nghĩa nhất là thiên văn học.

    Bình luận

Viết một bình luận