Các thể thơ lớp 7 (gồm cả bố cục và hiệp vần nữa nhé)
0 bình luận về “Các thể thơ lớp 7 (gồm cả bố cục và hiệp vần nữa nhé)”
Thơnăm chữ
Song Thất Lục Bát.
Lục Bát.
Đường Luật.
Thơbốn chữ ,thơsáu chữ,thơbảy chữ,thơtám chữ
Thơtự do.
thất ngôn tứ tuyệt
-ngũ ngôn tứ tuyệt
-thất ngôn bát cú
Bố cục:
Thơ đường luật : Được đặt ra ở đời Đường, Trung Quốc. – Dạng cơ bản : + Tuyệt cú ( Thơ 4 câu ) : . Thất ngôn tứ tuyệt . Ngũ ngôn tứ tuyệt + Bát cú ( Thơ 8 câu ) : . Thất ngôn bát cú + Bài luật : Kéo dài số câu của thơ Đường luật Thể thơ có niêm luật chặt chẽ, gò bó nhất trong lịch sử thơ ca. Thể thơ : “Thất ngôn bát cú” được xem là thể thơ tiêu biểu. * Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú : – Số câu chữ : 7 chữ, 8 câu ( Thơ tuyệt cú : 7 chữ, 4 câu ) – Gieo vần :Một vần : Cuối câu 1,2,4,6,8. ( Thơ tứ tuyệt : Vần thường gieo cuối câu 1,2,4 hoặc 1,4 Luật : Nếu chữ thứ 2 của câu 1 là thanh trắc (T) => Luật trắc Nếu chữ thứ 2 của câu 1 là thanh bằng (B) Luật bằng Đối : Các cặp câu : 3 – 4 5 – 6 Đối ý, đối thanh – Bố cục : Đề, thực, luận, kết. ( Thơ tứ tuyệt : Khai, thừa, chuyển, hợp ) ***Lưu ý : Có những bài thơ thường không theo bố cục trên -> Sáng tạo . b ) Các thể thơ có nguồn gốc dân tộc : * Song thất lục bát : 2 câu, 7 chữ -> Câu 6 chữ, câu 8 chữ. Lưu ý : Có những trường hợp vị trí thay đổi. ( Câu 6,8 -> Câu 7,7 ) Kết hợp vần : Vần lưng + Vần chân Cách ngắt nhịp : 3/4 hoặc 3/2/2 ( Câu 7 chữ ) 3/3
thất ngôn tứ tuyệt
-ngũ ngôn tứ tuyệt
-thất ngôn bát cú
Bố cục:
Thơ đường luật : Được đặt ra ở đời Đường, Trung Quốc.
– Dạng cơ bản :
+ Tuyệt cú ( Thơ 4 câu ) :
. Thất ngôn tứ tuyệt
. Ngũ ngôn tứ tuyệt
+ Bát cú ( Thơ 8 câu ) :
. Thất ngôn bát cú
+ Bài luật : Kéo dài số câu của thơ Đường luật
Thể thơ có niêm luật chặt chẽ, gò bó nhất trong lịch sử thơ ca.
Thể thơ : “Thất ngôn bát cú” được xem là thể thơ tiêu biểu.
* Đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú :
– Số câu chữ : 7 chữ, 8 câu
( Thơ tuyệt cú : 7 chữ, 4 câu )
– Gieo vần :Một vần : Cuối câu 1,2,4,6,8.
( Thơ tứ tuyệt : Vần thường gieo cuối câu 1,2,4
hoặc 1,4
Luật : Nếu chữ thứ 2 của câu 1 là thanh trắc (T)
=> Luật trắc
Nếu chữ thứ 2 của câu 1 là thanh bằng (B)
Luật bằng
Đối : Các cặp câu : 3 – 4
5 – 6 Đối ý, đối thanh
– Bố cục : Đề, thực, luận, kết.
( Thơ tứ tuyệt : Khai, thừa, chuyển, hợp )
***Lưu ý : Có những bài thơ thường không theo bố cục trên -> Sáng tạo .
b ) Các thể thơ có nguồn gốc dân tộc :
* Song thất lục bát : 2 câu, 7 chữ
-> Câu 6 chữ, câu 8 chữ.
Lưu ý : Có những trường hợp vị trí thay đổi.
( Câu 6,8 -> Câu 7,7 )
Kết hợp vần : Vần lưng + Vần chân
Cách ngắt nhịp : 3/4 hoặc 3/2/2 ( Câu 7 chữ )
3/3