– Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
– Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
– Uống đủ nước.Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
– Không nên nhịn tiểu lâu.Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang.
Các thói quen là :
– Tiểu đúng lúc ( khi có dấu hiệu thì nên đi vệ sinh, tránh nhịn, để lâu)
– Không ăn đồ quá mặn hoặc quá chua, các chất có khả năng tạo sỏi
– Uống nhiều nước
– Ăn uống đầy đủ, hợp lí
Đáp án:
– Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường niệu
– Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. Cơ sở khoa học: Hạn chế tác hại của các chất độc, tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi
– Uống đủ nước. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục.
– Không nên nhịn tiểu lâu. Cơ sở khoa học: Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục. Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bàng quang.
Giải thích các bước giải: