Các ví dụ của mối quan hệ giữa các loại sinh vật 15/07/2021 Bởi Charlie Các ví dụ của mối quan hệ giữa các loại sinh vật
Đáp án: Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. – Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. – Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò. – Địa y sống bám trên cành cây. – Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. – Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. – Giun đũa sống trong ruột người. – Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3). – Cây nắp ấm bắt côn trùng. Cây ——–>Sâu ăn lá cây——->Chim ăn sâu——> Rắn | | | | ——————————————— | | | Xác động vật | | | | ————————– | Vi sinh vật Giải thích các bước giải:Xin câu trả lời hay Bình luận
I. Quan hệ cộng sinh a) Cộng sinh giữa thực vật với nấm hoặc vi khuẩn: Ví dụ: Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam tạo ra địa y, cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần rhizôbium với cây họ đậu. b) Cộng sinh giữa thực vật với động vật: Ví dụ: Cộng sinh giữa kiến với cây kiến. Cây là nơi ở, kiến cung cấp thức ăn thừa làm phân bón cho cây. c) Cộng sinh giữa động vật với động vật: Ví dụ: Mối và trùng roi trong bụng mốì. Trùng roi có enzim phân giải xenlulôzơ thành đường glucôzơ cung cấp cho mối và dùng chất hữu cơ của mối. II. Quan hệ hợp tác vd- Sáo ăn sinh vật kí sinh trên lưng trâu, bò đồng thời bay lên báo động cho trâu, bò khi có thú dữ. – Hợp tác giữa loài cá nhỏ với cá lớn. Cá nhỏ ăn thức ăn ở kẻ răng cá lớn và làm sạch chân răng của cá lớn. III. Quan hệ hội sinh Các ví dụ: – Chim kền kền ăn thịt thừa của thú. – Cá ép bám vào cá lớn như cá mập, cá voi… nhờ đó được mang đi xa, thuận lợi cho hô hấp và kiếm mồi. Bình luận
Đáp án:
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
– Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
– Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
– Địa y sống bám trên cành cây.
– Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
– Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
– Giun đũa sống trong ruột người.
– Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
– Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Cây ——–>Sâu ăn lá cây——->Chim ăn sâu——> Rắn
| | |
| ———————————————
| |
| Xác động vật
| |
| |
————————–
|
Vi sinh vật
Giải thích các bước giải:Xin câu trả lời hay
I. Quan hệ cộng sinh
a) Cộng sinh giữa thực vật với nấm hoặc vi khuẩn:
Ví dụ: Cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam tạo ra địa y, cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần rhizôbium với cây họ đậu.
b) Cộng sinh giữa thực vật với động vật:
Ví dụ: Cộng sinh giữa kiến với cây kiến. Cây là nơi ở, kiến cung cấp thức ăn thừa làm phân bón cho cây.
c) Cộng sinh giữa động vật với động vật:
Ví dụ: Mối và trùng roi trong bụng mốì. Trùng roi có enzim phân giải xenlulôzơ thành đường glucôzơ cung cấp cho mối và dùng chất hữu cơ của mối.
II. Quan hệ hợp tác
vd- Sáo ăn sinh vật kí sinh trên lưng trâu, bò đồng thời bay lên báo động cho trâu, bò khi có thú dữ.
– Hợp tác giữa loài cá nhỏ với cá lớn. Cá nhỏ ăn thức ăn ở kẻ răng cá lớn và làm sạch chân răng của cá lớn.
III. Quan hệ hội sinh
Các ví dụ:
– Chim kền kền ăn thịt thừa của thú.
– Cá ép bám vào cá lớn như cá mập, cá voi… nhờ đó được mang đi xa, thuận lợi cho hô hấp và kiếm mồi.