Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a, Khi có 6,4 khí oxi tham gia phản ứng.
b, Khi có 0,3 một cacbon tham gia phản ứng.
c, Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi.
d, Khi đốt 6g cacbon trong bình đựng 19,2g khí oxi.
$C + O2\overset{t^o}{\rightarrow} CO2$
$a/$
$nO2= 6,4/32= 0,2 (mol)$
$⇒ nCO2=nO2= 0,2 (mol)$
$⇒ mCO2= 0,2.44= 8,8 (g)$
$b/$
$nC= 0,3/12= 0,025 (mol)$
$⇒ nCO2=nC= 0,025 (mol)$
$⇒ mCO2= 0,025×44= 1,1 (g)$
$c/$
$nC= 0,3 (mol)$
$nO2= 0,2 (mol)$
$⇒ C dư$
$nCO2= 0,2 (mol)$
$⇒ mCO2= 0,2.44= 8,8 (g)$
$d/$
$nC= 6/12= 0,5 (mol)$
$nO2= 19,2/32= 0,6 (mol)$
$⇒O2 dư$
$nCO2= 0,5 (mol)$
$⇒ mCO2= 0,5.44= 22 (g)$
C + O2==nhiệt độ==> CO2
a) nO2= 6,4/32= 0,2 (mol)
==> nCO2=nO2= 0,2 (mol)
==> mCO2= 0,2×44= 8,8 (g)
b) nC= 0,3/12= 0,025 (mol)
==> nCO2=nC= 0,025 (mol)
==> mCO2= 0,025×44= 1,1 (g)
c) nC= 0,3 (mol)
nO2= 0,2 (mol)
==> C dư ==> nCO2 tính theo nO2
nCO2= 0,2 (mol)
==> mCO2= 0,2×44= 8,8 (g)
d) nC= 6/12= 0,5 (mol)
nO2= 19,2/32= 0,6 (mol)
==> O2 dư
nCO2 được tính theo nC
nCO2= 0,5 (mol)
==> mCO2= 0,5×44= 22 (g)