cách làm mẫu báo cao thực hành sinh học lop 8 bai sơ cứu cầm máu
0 bình luận về “cách làm mẫu báo cao thực hành sinh học lop 8 bai sơ cứu cầm máu”
Các kĩ năng được học Các thao tác Ghi chú
1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
– Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
– Sát trùng vết thương bằng cồn.
– Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán với vết thương nhỏ và gạc với vết thương lớn).
Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch
– Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
– Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
– Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
– Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
Các kĩ năng được học Các thao tác Ghi chú
1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
– Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
– Sát trùng vết thương bằng cồn.
– Băng kín vết thương (có thể dùng băng dán với vết thương nhỏ và gạc với vết thương lớn).
Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch
– Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
– Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
– Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
– Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
Giải thích các bước giải: phai ke bang nha ban