“Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”, đó là lời bình luận xác đáng của nhà văn Vũ Ngọc Phan về tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. Cảnh đánh nhau giữa chị Dậu và tên cai lệ diễn ra dữ dội, và hết sức bất ngờ. Người đàn bà con mọn chỉ có hai bàn tay không. Trong lúc đó, tên cai lệ, tên hầu cận lí trưởng nào roi song, nào dây thừng tay thước. Bị “bịch” vào ngực, bị “tát đánh bấp” vào mặt, người chồng ốm đau sắp bị trói, chị Dậu đã phản ứng lại dữ dội. Sau cái “nghiến hai hàm răng” thách thức, chị Dậu đã “túm lấy cổ” và “ấn dúi” tên cai lệ, làm cho hắn “ngã chỏng quèo” trên mặt đất. Thật hài hước, kẻ “hút nhiều xái cũ” tuy đã bị đánh ngã nhào, nhưng miệng hắn “vẫn nham nhảm thét trối vợ chồng kẻ thiếu sưu”. Sau đó, chị Dậu còn ”vật nhau” với tên hầu cận lí trưởng. Chị đã “túm tóc” và “lẳng cho một cái”, làm cho hắn “ngã nhào ra thềm”. Người đọc vô cùng hả hê trước sức mạnh phản kháng của chị Dậu. Người đàn bà con mọn đã hạ nhục, đã đánh ngã nhào bọn đầu trâu mặt ngựa, tay chân lũ cường hào gian ác, tanh hôi.
(các phương tiện liên kết ở đây là gì)
Phương tiện chuyển đoạn. Người viết đã chứng minh cái “tuyệt khéo ” trong cảnh “Tửc nước vỡ bờ”. Các đoạn văn được nối kết khá chặt chẽ.
– Các phương tiện liên kết chính :
+ Dùng từ ngữ, câu văn chứa chủ đề chính để liên kết đoạn văn.
+ Phép lặp chị Dậu, cai lệ và từ ngữ thế các danh từ được sử dụng.
“Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”, đó là lời bình luận xác đáng của nhà văn Vũ Ngọc Phan về tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
– Bởi sự dụng nhiều từ tượng hình và tượng thanh để miêu tả cảnh đánh nhau. Từ miêu tả dùng ít nhưng ý nghĩa và tác dụng gợi tả, gợi hình cao nên đoạn đánh nhau được đánh giá là đoạn tuyệt khéo.
Học tốt nekk ^•^