Bài thơ ” Cảnh Khuya ” được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong khung cảnh thiên nhiên đẹp của rừng núi và không thể thiếu ánh trăng , hình ảnh xuyên suốt trong những bài thơ cảu Bác Hồ
Hai câu thơ đầu tiên bác giúp người đọc hình dung dược khồn gian cảnh khuya sống động với tiếng suối và ánh trăng trong bức tranh đó có hình ảnh thi sĩ hòa mình vào thiên nhiên Việt Bắc
” Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ”
Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm khuya thật đẹp , có tiếng suối chảy như bản nhạc từ xa vọng lại . Tiếng suối chảy như tiếng hát cảu một cô gái . Trong câu thơ thứ hai hình ảnh ánh trăng suất hiện ấn tượng với sự phân chia ba tầng , trên cao là ánh trăng , tiếp đó là bóng cổ thụ và cuối cùng là hoa . Ánh trăng , bóng cổ thụ , hoa , giúp cho câu thơ trở lên trữ tình và trở lên ấm áp
Sau khi miêu tả thiên nhiên và núi rừng , hình ảnh con người xuất hiện , Bác một thi sĩ và là một nhà cách mạng đang lãnh đạo đất nước với trăm ngàn nỗi lo :
” Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà “
Những câu thơ như diễn tả tâm tình thi sĩ và chiến sĩ tại Việt Bắc . Tại sao người chưa ngủ ? Không chỉ bởi xúc động vì cảnh thiên nhiên đẹp mà còn nhiều nỗi lo cho đất nước . Điệp từ ” chưa ngủ ” lặp lại hai lần như là dòng cảm xúc tâm trạng của người . Chữ ” nỗi ” đã nói lên sự trăn trở của Bác khi cuộc kháng chiến dành tự do độc lập vẫn còn dang dở
” Cảnh khuya ” là bài thơ không chỉ miêu tả khung cảnh thiên nhiên núi rưng Việt Bắc mà còn chất chưa nỗi niềm , lo lắng cho vận mệnh tương lai cảu đất nước . Một con gười vĩ đại toàn tâm , toàn ý với mục tiêu giải phóng dân tộc
Ảnh hơi tối, mong bạn thông cảm nha!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Bài thơ ” Cảnh Khuya ” được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong khung cảnh thiên nhiên đẹp của rừng núi và không thể thiếu ánh trăng , hình ảnh xuyên suốt trong những bài thơ cảu Bác Hồ
Hai câu thơ đầu tiên bác giúp người đọc hình dung dược khồn gian cảnh khuya sống động với tiếng suối và ánh trăng trong bức tranh đó có hình ảnh thi sĩ hòa mình vào thiên nhiên Việt Bắc
” Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ”
Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm khuya thật đẹp , có tiếng suối chảy như bản nhạc từ xa vọng lại . Tiếng suối chảy như tiếng hát cảu một cô gái . Trong câu thơ thứ hai hình ảnh ánh trăng suất hiện ấn tượng với sự phân chia ba tầng , trên cao là ánh trăng , tiếp đó là bóng cổ thụ và cuối cùng là hoa . Ánh trăng , bóng cổ thụ , hoa , giúp cho câu thơ trở lên trữ tình và trở lên ấm áp
Sau khi miêu tả thiên nhiên và núi rừng , hình ảnh con người xuất hiện , Bác một thi sĩ và là một nhà cách mạng đang lãnh đạo đất nước với trăm ngàn nỗi lo :
” Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà “
Những câu thơ như diễn tả tâm tình thi sĩ và chiến sĩ tại Việt Bắc . Tại sao người chưa ngủ ? Không chỉ bởi xúc động vì cảnh thiên nhiên đẹp mà còn nhiều nỗi lo cho đất nước . Điệp từ ” chưa ngủ ” lặp lại hai lần như là dòng cảm xúc tâm trạng của người . Chữ ” nỗi ” đã nói lên sự trăn trở của Bác khi cuộc kháng chiến dành tự do độc lập vẫn còn dang dở
” Cảnh khuya ” là bài thơ không chỉ miêu tả khung cảnh thiên nhiên núi rưng Việt Bắc mà còn chất chưa nỗi niềm , lo lắng cho vận mệnh tương lai cảu đất nước . Một con gười vĩ đại toàn tâm , toàn ý với mục tiêu giải phóng dân tộc