Cảm nhận của em về một nét đẹp trong tâm hồn phương định
(Ko chép mạng)
Cần gấp!!!!!
0 bình luận về “Cảm nhận của em về một nét đẹp trong tâm hồn phương định
(Ko chép mạng)
Cần gấp!!!!!”
Truyện “Những ngôi sao xa xôi” là một trong số những truyện ngắn đầu tay của nhà văn nữ Lê Minh Khuê. Đường Trường Sơn và những cô gái thanh niên xung phong, những anh bộ đội lái xe đã thành đề tài của nhiều tác phẩm văn học thời kì này. Nhưng “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê vẫn có nét đặc sắc riêng.
Đoạn kết truyện tả cơn mưa đá ở Trường Sơn được xem là đoạn hay nhất. Đó là đoạn thơ bằng văn xuôi vừa miêu tả chân thực cơn mưa đá vừa gợi lên vẻ đẹp tâm hồn của Phương Định – cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom. Truyện được viết vào năm 1971, giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Đoạn trích kể lại chuyện Nho bị thương trong lúc làm nhiệm vụ, Phương Định chăm sóc cho Nho chu đáo. Một cơn mưa đá bất ngờ ập xuống, các cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên đón nhận. Mưa tạnh, Phương Định thả hồn mình về với góc phố nhỏ bình yên ngay trong lòng Hà Nội, cô nhớ nhà, nhớ mẹ… Nỗi nhớ thật dịu êm.
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định trong đoạn trích qua hình cơn mưa đá bất ngờ xuất hiện, từ đó cho thấy vẻ đẹp khác ở Phương Định. Bên cạnh lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm, yêu thương đồng đội, Phương Định còn là một cô gái giàu cảm xúc, tâm hồn dịu dàng, trong sáng.
Cơn mưa đá đến bất ngờ sau khi các cô gái trẻ vừa hoàn thành nhiệm vụ phá bom và một trong các cô bị thương. Vậy mà, họ đón nhận mưa đá bằng sự háo hức, hồn nhiên như trẻ thơ. Cơn mưa đá được miêu tả hết sức chân thực với hình ảnh quen thuộc: một đám mây kéo qua cửa hang. Một đám nữa bay ngày càng nhiều. Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen đi. Cơn dông quật xuống những cành khô cháy. Lá bay loạn xạ. Cát bay lên,…
Câu văn ngắn, nhịp nhanh, nhiều động từ mạnh tạo ấn tượng một cơn mưa ào đến nhanh, bất ngờ. Nhưng đây không phải cơn mưa bình thường mà là mưa đá nên có “tiếng lanh canh”, “có cái gì sắc, xé không khí ra từng mảnh vụn”. Nhà văn miêu tả thật sinh động, chân thực cơn mưa đá giữa rừng Trường Sơn qua cách nhìn, cách cảm của nhân vật chính.
Dường như bom đạn, chiến tranh, máu đổ, hi sinh… đã lùi xa, đã biến mất. Chỉ còn có cơn mưa đá bất ngờ, khiến các cô gái thanh niên xung phong quên hết hiểm nguy, trở lại bản tính gốc của những người trẻ tuổi. Phương Định thì kêu to lên “Mưa đá! Cha mẹ ơi ! Mưa đá!”. Cô chạy ra, chạy vào “vui thích cuống cuồng”. Đến Nho đang bị thương mà cũng nhỏm dậy xòe tay ra xin mấy viên đá.
Cơn mưa gợi về miền tuổi thơ trong sáng, êm đềm; mưa đá đã đưa cô về với dòng sông kỉ niệm. Nỗi nhớ thật mông lung, góc phố nhỏ bình yên trong lòng Hà Nội. Nơi có mẹ, có hoa công viên, có con đường loang loáng nước sau cơn mưa, cô gái nhớ cả tiếng rao của bà bán xôi, nhớ những quả bóng sút vô tội vạ của những đứa trẻ và cả những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Mỗi chi tiết trong nỗi nhớ ấy gắn liền với những kỉ niệm thời thơ ấu thần tiên, ngọt ngào bên mẹ, bên cạnh bạn bè, những con người thân quen yêu dấu… mà cô đã tạm rời bỏ để lên đường tham gia chiến đấu. Tính đến nay đã bốn năm, góc quê ở trong tim các cô gái trẻ cứ thao thức, bồi hồi. Cái khốc liệt của bom đạn không làm tâm hồn các cô bị chai sạn, điều mà chiến tranh không thể hủy diệt được ở tuổi trẻ Việt Nam là đây.
Nhà văn Lê Minh Khuê đã rất khéo léo khi xây dựng hai không gian đối lập để rồi ở mỗi không gian trong câu chuyện kể, nhân vật lại hiện ra với những vẻ đẹp đáng quý. Ngoài mặt đường bom đạn ác liệt, khi làm nhiệm vụ, Phương Định và đồng đội rất kiên cường dũng cảm. Khi trở về hang, không gian bình yên, các cô trở lại bản tính con gái – dịu dàng, nữ tính, giàu cảm xúc, mộng mơ…
Hình ảnh những ngôi sao xuất hiện trong nỗi nhớ Phương Định “Mà tôi nhớ một cái gì đây, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố ”làm sáng thêm ý nghĩa nhan đề “Những ngôi sao xa xôi”: Vẻ đẹp tâm hồn của các cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường trên tuyến đường Trường Sơn thời đạn bom.
Những ngôi sao xa xôi là một trong những tác phẩm có độ phổ biến với công chúng bạn đọc rất sâu sắc của Lê Minh Khuê. Tác phẩm được sáng tác trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra vô cùng cam go, ác liệt. Nhân vật chính trong câu chuyện là Phương Định, một trong những nhân vật tiêu biểu của thế hệ thanh niên thời chiến với nhiệt huyết tuổi trẻ, nhiệt huyết cống hiến lớn lao và cao khiết vô cùng.
Vẻ đẹp của nhân vật Phương Định được tỏa sáng ở lí tưởng sống cao đẹp và tinh thần dũng cảm của cô trong những năm tháng thanh xuân không màng đến bản thân mà tất cả đều là sự tích cực, hướng đến những điều tốt đẹp cho Tổ quốc, cho lý tưởng chung.
Rời ghế nhà trường phổ thông, rời xa gia đình ở độ tuổi đẹp nhất của một người con gái, Phương Định xung phong ra mặt trận, cùng thể hệ của mình “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai” hướng đến mục đích chung để giành độc lập, tự do của Tổ quốc. Cô ra đi mà không tiếc tuổi thanh xuân, nguyện dâng hiến hết mình cho đất nước. Đối mặt với nguy hiểm, cô và những người đồng đội của mình đã trở thành những nữ anh hùng thực sự.Phương Địnhnghĩ về hoàn cảnh sống nơi chiến trường rất ngây thơ, dung dị mà cũng chân thành vô cùng: “Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ…”. Công việc phá bom đầy nguy hiểm và phải luôn đối mặt với thần chết được cô kể với giọng điệu bình thản, pha sự hóm hỉnh: “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần”. Trong gian khó nhưng chưa bao giờ thấy Phương Định than thở, nản lòng. Cô coi đây là một cuộc chiến thực sự, một cuộc chiến vì danh dự và tương lai cả một dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm văn hiến. Với cô những vết thương là điều hết sức bình thường và cô rất bình thản, gan góc khi đối diện với nó: “Tôi bây giờ vẫn còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên tôi không vào viện quân y”.
Xem thêm:Em hãy viết đoạn văn thuyết minh về lợi ích, vai trò của con trâu
Cảm nhận về nhân vật Phương Định
Phương Định là một cô gái có tinh thần dũng cảm ngoan cường vô cùng. Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và điều đó đã tôi luyện nên một Phương Định quả cảm, coi cái chết bình thản, nhẹ nhàng. Đối với cô, cô luôn giữ cho mình tinh thần không ngại hy sinh, trước mỗi lần phá bom, trước mỗi tận quyết chiến với tử thần cô đều định sẵn tư tưởng để không bị phân tâm, quyết không nản lòng. “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Tiếp đó, là cái giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Phương Định có nghĩ đến cái chết nhưng là “một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”, còn cái chính vẫn là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?”. Qua đây có thể thấy Phương Định là một người rất có trách nhiệm với công việc của mình. Lòng dũng cảm của cô là đáng quý, đáng trân trọng vô cùng.
Dù sao Phương Định vẫn còn rất trẻ, là một cô thiếu nữ chốn thị thành, bởi vậy, ngoài một biểu hiện của một nữ anh hùng quả cảm, Phương Định còn là một cô gái có một tâm hồn mơ mộng nhưng rất trong sáng và thánh thiện. Những hoài niệm của cô về một thời áo trắng ngây thơ, được sống cùng gia đình thân yêu vẫn vẫn hay ẩn hiện lẫn trong suy nghĩ của cô nơi chiến trường ác liệt này. Nó là những kí ức tươi đẹp làm dịu mát tâm hồn cô sau những trận chiến căng thẳng và ác liệt. Nơi chiến trường này cũng là nơi mà cô gái đó, Phương Định và các đồng đội nữ của mình có một cuộc sống đầy ắp tiếng cười và những tình cảm nồng ấm nơi chiến trường ác liệt. Cái thế giới riêng của hội con gái với những mơ mộng: nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ, có thể nghe, có thể nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát và thích nhiều bài hát, thích hát, Phương Định còn bịa ra lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.
Xem thêm:Là thư kí của lớp, em hãy viết biên bản sinh hoạt lớp
Vẻ đẹp tâm hồn Phương Địnhngời sáng nhất khi cơn mưa đá bất ngờ ập đến. Chỉ một cơn mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy của chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui con trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!”. Chỉ một trận mưa đá vụt đi qua cũng đánh thức ở Phương Định rất nhiều kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố, quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình.
Ở Phương Định nét đẹp còn được ngời sáng trong tình đồng đội thắm thiết. Cô luôn yêu thương và quan tâm đến đồng đội. Cô lo lắng cho chị Thao và Nho lên cao điểm chưa về đến nỗi “nói như gắt vào máy” khi đại đội trưởng hỏi tình hình. Đặc biệt, cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm trên con đường ra mặt trận. Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”. Tình đồng chí đồng đội của Phương Định thật chân thành và đáng quý, Chính điều đó đã tiếp thêm sức mạnh cho cô, tinh thần đoàn kết là một trong những vũ khí lớn nhất của quân dân Việt Nam trong những năm tháng gian lao kháng chiến.
Nhân vật Phương Định là một trong những nhân vật sáng ngời những phẩm chất cao đẹptiêu biểu cho tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Những suy nghĩ và hành động thiết thực của Phương Định cho cuộc đời thật đáng quý, đáng học hỏi biết bao.
Xem thêm:Dựa vào tác phẩm Chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ, em hãy viết đoạn văn giới thiệu về thể loại truyền kì
Phương Định là một cô gái có tinh thần dũng cảm ngoan cường vô cùng. Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và điều đó đã tôi luyện nên một Phương Định quả cảm, coi cái chết bình thản, nhẹ nhàng. Đối với cô, cô luôn giữ cho mình tinh thần không ngại hy sinh, trước mỗi lần phá bom, trước mỗi tận quyết chiến với tử thần cô đều định sẵn tư tưởng để không bị phân tâm, quyết không nản lòng. “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Tiếp đó, là cái giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Phương Định có nghĩ đến cái chết nhưng là “một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”, còn cái chính vẫn là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?”. Qua đây có thể thấy Phương Định là một người rất có trách nhiệm với công việc của mình. Lòng dũng cảm của cô là đáng quý, đáng trân trọng vô cùng.
Dù sao Phương Định vẫn còn rất trẻ, là một cô thiếu nữ chốn thị thành, bởi vậy, ngoài một biểu hiện của một nữ anh hùng quả cảm, Phương Định còn là một cô gái có một tâm hồn mơ mộng nhưng rất trong sáng và thánh thiện. Những hoài niệm của cô về một thời áo trắng ngây thơ, được sống cùng gia đình thân yêu vẫn vẫn hay ẩn hiện lẫn trong suy nghĩ của cô nơi chiến trường ác liệt này. Nó là những kí ức tươi đẹp làm dịu mát tâm hồn cô sau những trận chiến căng thẳng và ác liệt. Nơi chiến trường này cũng là nơi mà cô gái đó, Phương Định và các đồng đội nữ của mình có một cuộc sống đầy ắp tiếng cười và những tình cảm nồng ấm nơi chiến trường ác liệt. Cái thế giới riêng của hội con gái với những mơ mộng: nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ, có thể nghe, có thể nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát và thích nhiều bài hát, thích hát, Phương Định còn bịa ra lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.
Vẻ đẹp tâm hồn Phương Địnhngời sáng nhất khi cơn mưa đá bất ngờ ập đến. Chỉ một cơn mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy của chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui con trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!”. Chỉ một trận mưa đá vụt đi qua cũng đánh thức ở Phương Định rất nhiều kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố, quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình.
Ở Phương Định nét đẹp còn được ngời sáng trong tình đồng đội thắm thiết. Cô luôn yêu thương và quan tâm đến đồng đội. Cô lo lắng cho chị Thao và Nho lên cao điểm chưa về đến nỗi “nói như gắt vào máy” khi đại đội trưởng hỏi tình hình. Đặc biệt, cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm trên con đường ra mặt trận. Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”. Tình đồng chí đồng đội của Phương Định thật chân thành và đáng quý, Chính điều đó đã tiếp thêm sức mạnh cho cô, tinh thần đoàn kết là một trong những vũ khí lớn nhất của quân dân Việt Nam trong những năm tháng gian lao kháng chiến.
Nhân vật Phương Định là một trong những nhân vật sáng ngời những phẩm chất cao đẹptiêu biểu cho tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Những suy nghĩ và hành động thiết thực của Phương Định cho cuộc đời thật đáng quý, đáng học hỏi biết bao.
Truyện “Những ngôi sao xa xôi” là một trong số những truyện ngắn đầu tay của nhà văn nữ Lê Minh Khuê. Đường Trường Sơn và những cô gái thanh niên xung phong, những anh bộ đội lái xe đã thành đề tài của nhiều tác phẩm văn học thời kì này. Nhưng “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê vẫn có nét đặc sắc riêng.
Đoạn kết truyện tả cơn mưa đá ở Trường Sơn được xem là đoạn hay nhất. Đó là đoạn thơ bằng văn xuôi vừa miêu tả chân thực cơn mưa đá vừa gợi lên vẻ đẹp tâm hồn của Phương Định – cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom. Truyện được viết vào năm 1971, giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Đoạn trích kể lại chuyện Nho bị thương trong lúc làm nhiệm vụ, Phương Định chăm sóc cho Nho chu đáo. Một cơn mưa đá bất ngờ ập xuống, các cô gái thanh niên xung phong hồn nhiên đón nhận. Mưa tạnh, Phương Định thả hồn mình về với góc phố nhỏ bình yên ngay trong lòng Hà Nội, cô nhớ nhà, nhớ mẹ… Nỗi nhớ thật dịu êm.
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định trong đoạn trích qua hình cơn mưa đá bất ngờ xuất hiện, từ đó cho thấy vẻ đẹp khác ở Phương Định. Bên cạnh lòng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm, yêu thương đồng đội, Phương Định còn là một cô gái giàu cảm xúc, tâm hồn dịu dàng, trong sáng.
Cơn mưa đá đến bất ngờ sau khi các cô gái trẻ vừa hoàn thành nhiệm vụ phá bom và một trong các cô bị thương. Vậy mà, họ đón nhận mưa đá bằng sự háo hức, hồn nhiên như trẻ thơ. Cơn mưa đá được miêu tả hết sức chân thực với hình ảnh quen thuộc: một đám mây kéo qua cửa hang. Một đám nữa bay ngày càng nhiều. Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen đi. Cơn dông quật xuống những cành khô cháy. Lá bay loạn xạ. Cát bay lên,…
Câu văn ngắn, nhịp nhanh, nhiều động từ mạnh tạo ấn tượng một cơn mưa ào đến nhanh, bất ngờ. Nhưng đây không phải cơn mưa bình thường mà là mưa đá nên có “tiếng lanh canh”, “có cái gì sắc, xé không khí ra từng mảnh vụn”. Nhà văn miêu tả thật sinh động, chân thực cơn mưa đá giữa rừng Trường Sơn qua cách nhìn, cách cảm của nhân vật chính.
Dường như bom đạn, chiến tranh, máu đổ, hi sinh… đã lùi xa, đã biến mất. Chỉ còn có cơn mưa đá bất ngờ, khiến các cô gái thanh niên xung phong quên hết hiểm nguy, trở lại bản tính gốc của những người trẻ tuổi. Phương Định thì kêu to lên “Mưa đá! Cha mẹ ơi ! Mưa đá!”. Cô chạy ra, chạy vào “vui thích cuống cuồng”. Đến Nho đang bị thương mà cũng nhỏm dậy xòe tay ra xin mấy viên đá.
Cơn mưa gợi về miền tuổi thơ trong sáng, êm đềm; mưa đá đã đưa cô về với dòng sông kỉ niệm. Nỗi nhớ thật mông lung, góc phố nhỏ bình yên trong lòng Hà Nội. Nơi có mẹ, có hoa công viên, có con đường loang loáng nước sau cơn mưa, cô gái nhớ cả tiếng rao của bà bán xôi, nhớ những quả bóng sút vô tội vạ của những đứa trẻ và cả những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Mỗi chi tiết trong nỗi nhớ ấy gắn liền với những kỉ niệm thời thơ ấu thần tiên, ngọt ngào bên mẹ, bên cạnh bạn bè, những con người thân quen yêu dấu… mà cô đã tạm rời bỏ để lên đường tham gia chiến đấu. Tính đến nay đã bốn năm, góc quê ở trong tim các cô gái trẻ cứ thao thức, bồi hồi. Cái khốc liệt của bom đạn không làm tâm hồn các cô bị chai sạn, điều mà chiến tranh không thể hủy diệt được ở tuổi trẻ Việt Nam là đây.
Nhà văn Lê Minh Khuê đã rất khéo léo khi xây dựng hai không gian đối lập để rồi ở mỗi không gian trong câu chuyện kể, nhân vật lại hiện ra với những vẻ đẹp đáng quý. Ngoài mặt đường bom đạn ác liệt, khi làm nhiệm vụ, Phương Định và đồng đội rất kiên cường dũng cảm. Khi trở về hang, không gian bình yên, các cô trở lại bản tính con gái – dịu dàng, nữ tính, giàu cảm xúc, mộng mơ…
Hình ảnh những ngôi sao xuất hiện trong nỗi nhớ Phương Định “Mà tôi nhớ một cái gì đây, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố ”làm sáng thêm ý nghĩa nhan đề “Những ngôi sao xa xôi”: Vẻ đẹp tâm hồn của các cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát mặt đường trên tuyến đường Trường Sơn thời đạn bom.
Những ngôi sao xa xôi là một trong những tác phẩm có độ phổ biến với công chúng bạn đọc rất sâu sắc của Lê Minh Khuê. Tác phẩm được sáng tác trong giai đoạn cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra vô cùng cam go, ác liệt. Nhân vật chính trong câu chuyện là Phương Định, một trong những nhân vật tiêu biểu của thế hệ thanh niên thời chiến với nhiệt huyết tuổi trẻ, nhiệt huyết cống hiến lớn lao và cao khiết vô cùng.
Vẻ đẹp của nhân vật Phương Định được tỏa sáng ở lí tưởng sống cao đẹp và tinh thần dũng cảm của cô trong những năm tháng thanh xuân không màng đến bản thân mà tất cả đều là sự tích cực, hướng đến những điều tốt đẹp cho Tổ quốc, cho lý tưởng chung.
Rời ghế nhà trường phổ thông, rời xa gia đình ở độ tuổi đẹp nhất của một người con gái, Phương Định xung phong ra mặt trận, cùng thể hệ của mình “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai” hướng đến mục đích chung để giành độc lập, tự do của Tổ quốc. Cô ra đi mà không tiếc tuổi thanh xuân, nguyện dâng hiến hết mình cho đất nước. Đối mặt với nguy hiểm, cô và những người đồng đội của mình đã trở thành những nữ anh hùng thực sự. Phương Định nghĩ về hoàn cảnh sống nơi chiến trường rất ngây thơ, dung dị mà cũng chân thành vô cùng: “Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ…”. Công việc phá bom đầy nguy hiểm và phải luôn đối mặt với thần chết được cô kể với giọng điệu bình thản, pha sự hóm hỉnh: “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần”. Trong gian khó nhưng chưa bao giờ thấy Phương Định than thở, nản lòng. Cô coi đây là một cuộc chiến thực sự, một cuộc chiến vì danh dự và tương lai cả một dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm văn hiến. Với cô những vết thương là điều hết sức bình thường và cô rất bình thản, gan góc khi đối diện với nó: “Tôi bây giờ vẫn còn một vết thương chưa lành miệng ở đùi. Tất nhiên tôi không vào viện quân y”.
Xem thêm: Em hãy viết đoạn văn thuyết minh về lợi ích, vai trò của con trâu
Cảm nhận về nhân vật Phương Định
Phương Định là một cô gái có tinh thần dũng cảm ngoan cường vô cùng. Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và điều đó đã tôi luyện nên một Phương Định quả cảm, coi cái chết bình thản, nhẹ nhàng. Đối với cô, cô luôn giữ cho mình tinh thần không ngại hy sinh, trước mỗi lần phá bom, trước mỗi tận quyết chiến với tử thần cô đều định sẵn tư tưởng để không bị phân tâm, quyết không nản lòng. “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Tiếp đó, là cái giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Phương Định có nghĩ đến cái chết nhưng là “một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”, còn cái chính vẫn là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?”. Qua đây có thể thấy Phương Định là một người rất có trách nhiệm với công việc của mình. Lòng dũng cảm của cô là đáng quý, đáng trân trọng vô cùng.
Dù sao Phương Định vẫn còn rất trẻ, là một cô thiếu nữ chốn thị thành, bởi vậy, ngoài một biểu hiện của một nữ anh hùng quả cảm, Phương Định còn là một cô gái có một tâm hồn mơ mộng nhưng rất trong sáng và thánh thiện. Những hoài niệm của cô về một thời áo trắng ngây thơ, được sống cùng gia đình thân yêu vẫn vẫn hay ẩn hiện lẫn trong suy nghĩ của cô nơi chiến trường ác liệt này. Nó là những kí ức tươi đẹp làm dịu mát tâm hồn cô sau những trận chiến căng thẳng và ác liệt. Nơi chiến trường này cũng là nơi mà cô gái đó, Phương Định và các đồng đội nữ của mình có một cuộc sống đầy ắp tiếng cười và những tình cảm nồng ấm nơi chiến trường ác liệt. Cái thế giới riêng của hội con gái với những mơ mộng: nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ, có thể nghe, có thể nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát và thích nhiều bài hát, thích hát, Phương Định còn bịa ra lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.
Xem thêm: Là thư kí của lớp, em hãy viết biên bản sinh hoạt lớp
Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ngời sáng nhất khi cơn mưa đá bất ngờ ập đến. Chỉ một cơn mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy của chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui con trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!”. Chỉ một trận mưa đá vụt đi qua cũng đánh thức ở Phương Định rất nhiều kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố, quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình.
Ở Phương Định nét đẹp còn được ngời sáng trong tình đồng đội thắm thiết. Cô luôn yêu thương và quan tâm đến đồng đội. Cô lo lắng cho chị Thao và Nho lên cao điểm chưa về đến nỗi “nói như gắt vào máy” khi đại đội trưởng hỏi tình hình. Đặc biệt, cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm trên con đường ra mặt trận. Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”. Tình đồng chí đồng đội của Phương Định thật chân thành và đáng quý, Chính điều đó đã tiếp thêm sức mạnh cho cô, tinh thần đoàn kết là một trong những vũ khí lớn nhất của quân dân Việt Nam trong những năm tháng gian lao kháng chiến.
Nhân vật Phương Định là một trong những nhân vật sáng ngời những phẩm chất cao đẹp tiêu biểu cho tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Những suy nghĩ và hành động thiết thực của Phương Định cho cuộc đời thật đáng quý, đáng học hỏi biết bao.
Xem thêm: Dựa vào tác phẩm Chuyện người con gái Nam xương của Nguyễn Dữ, em hãy viết đoạn văn giới thiệu về thể loại truyền kì
Phương Định là một cô gái có tinh thần dũng cảm ngoan cường vô cùng. Cuộc sống nơi chiến trường luôn đối mặt với thử thách, nguy hiểm và điều đó đã tôi luyện nên một Phương Định quả cảm, coi cái chết bình thản, nhẹ nhàng. Đối với cô, cô luôn giữ cho mình tinh thần không ngại hy sinh, trước mỗi lần phá bom, trước mỗi tận quyết chiến với tử thần cô đều định sẵn tư tưởng để không bị phân tâm, quyết không nản lòng. “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành”. Tiếp đó, là cái giây phút căng thẳng chờ đợi tiếng nổ của quả bom. Phương Định có nghĩ đến cái chết nhưng là “một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”, còn cái chính vẫn là: “liệu mìn có nổ, bom có nổ không?”. Qua đây có thể thấy Phương Định là một người rất có trách nhiệm với công việc của mình. Lòng dũng cảm của cô là đáng quý, đáng trân trọng vô cùng.
Dù sao Phương Định vẫn còn rất trẻ, là một cô thiếu nữ chốn thị thành, bởi vậy, ngoài một biểu hiện của một nữ anh hùng quả cảm, Phương Định còn là một cô gái có một tâm hồn mơ mộng nhưng rất trong sáng và thánh thiện. Những hoài niệm của cô về một thời áo trắng ngây thơ, được sống cùng gia đình thân yêu vẫn vẫn hay ẩn hiện lẫn trong suy nghĩ của cô nơi chiến trường ác liệt này. Nó là những kí ức tươi đẹp làm dịu mát tâm hồn cô sau những trận chiến căng thẳng và ác liệt. Nơi chiến trường này cũng là nơi mà cô gái đó, Phương Định và các đồng đội nữ của mình có một cuộc sống đầy ắp tiếng cười và những tình cảm nồng ấm nơi chiến trường ác liệt. Cái thế giới riêng của hội con gái với những mơ mộng: nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ, có thể nghe, có thể nghĩ ngợi lung tung… Phương Định mê hát và thích nhiều bài hát, thích hát, Phương Định còn bịa ra lời mà hát, ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát.
Vẻ đẹp tâm hồn Phương Định ngời sáng nhất khi cơn mưa đá bất ngờ ập đến. Chỉ một cơn mưa đá mà bao ngột ngạt, căng thẳng, hiểm nguy của chiến trường tan biến, để nhường chỗ cho niềm vui con trẻ òa nở, cuống cuồng:” Mưa đá!Cha mẹ ơi!Mưa đá!”. Chỉ một trận mưa đá vụt đi qua cũng đánh thức ở Phương Định rất nhiều kỉ niệm và nỗi nhớ về thành phố, quê hương, về gia đình, về tuổi thơ thanh bình của mình.
Ở Phương Định nét đẹp còn được ngời sáng trong tình đồng đội thắm thiết. Cô luôn yêu thương và quan tâm đến đồng đội. Cô lo lắng cho chị Thao và Nho lên cao điểm chưa về đến nỗi “nói như gắt vào máy” khi đại đội trưởng hỏi tình hình. Đặc biệt, cô dành tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm trên con đường ra mặt trận. Với cô “những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục có ngôi sao trên mũ”. Tình đồng chí đồng đội của Phương Định thật chân thành và đáng quý, Chính điều đó đã tiếp thêm sức mạnh cho cô, tinh thần đoàn kết là một trong những vũ khí lớn nhất của quân dân Việt Nam trong những năm tháng gian lao kháng chiến.
Nhân vật Phương Định là một trong những nhân vật sáng ngời những phẩm chất cao đẹp tiêu biểu cho tinh thần của thế hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mỹ ác liệt. Những suy nghĩ và hành động thiết thực của Phương Định cho cuộc đời thật đáng quý, đáng học hỏi biết bao.