Cảm nhận của em về tâm trạng của thúy kiều khi ở lầu ngưng bích qua nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của Nguyễn Du

Cảm nhận của em về tâm trạng của thúy kiều khi ở lầu ngưng bích qua nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của Nguyễn Du

0 bình luận về “Cảm nhận của em về tâm trạng của thúy kiều khi ở lầu ngưng bích qua nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của Nguyễn Du”

  1. +Tâm trạng của Thúy Kiều trong 6 câu thơ đầu

    + hoàn cảnh Thúy Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích trơ trọi giữa không gian vắng lặng, hoang vu, lạnh lẽo , khoa xuân , xa gần,Cồn nọ, dặm kia

     + thời gian tuần hoàn khép kín sớm khuya vậy hãm  lấy con người

    + hình ảnh Kiều đơn độc trơ trọi giữa nơi mệnh mầm non nước không một người bầu bạn

    + nỗi nhớ của  Kiều thể hiện nhân cách đang trần trọng của nàng hoàn cảnh của nàng thật đau đớn

    Bình luận
  2.                  Nói đến Nguyễn Du là nói đến bậc thầy miêu tả tâm lí nhân vật. Điều đó đc thể hiện qua đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tái hiện chân thực bức tranh tâm trang của Thúy Kiều khi bị “giam lỏng” ở lầu Ngưng Bích. Đặc biệt ở 8 câu thơ cuối, tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng được đẩy lên đến cực đỉnh, thể hiện tài năng khắc họa tâm lí con người của thiên tài Nguyễn Du

               Mở đầu đoạn trích là cảnh thiên nhiên trước lầu NB.Trong hoàn cảnh nàng chỉ xong biết tâm sự sẻ chia an ủi nơi cảnh vật.

    “Trước lầu… tấm lòng”

         Từ khóa xuân cho ta hiểu Kiều thực chất đang bị giam lỏng ở lầu ngưng bích một ngôi lầu trước biển, đó là một không gian rộng lớn hiện lên với những nét chấm phá: núi non cồn cát bụi hồng. Cảnh vật được tái hiện theo cảm nhận của Kiều dẫu rằng có những cảm nhận trái với quy luật tự nhiên. Chơi vơi trên lầu cao nên Kiều có cảm giác trăng ở gần núi ở xa.

    ” vẻ non … ở chung” 

     “4 bề”: một không gian rộng lớn vắng vẻ hiu quạnh 

      Kiều trào dâng trong lòng một cảm giác cô đơn buồn tủi chỉ mình nàng đối diện với cảnh vật, với không gian tuần hoàn khép kín. Nỗi buồn dường như cũng mở rộng đến tận cùng với không gian bát ngát trước mắt. Kiều không tìm được sự sẽ chia nơi cảnh vật, nàng lặng lẽ quay về đối diện với lòng mình để rồi trào dâng nỗi niềm nhớ nhung. Nên nhớ kim trọng cùng những kỷ niệm đẹp

    “Tưởng người …cho phai” 

    Nhớ kim Trọng nàng nhớ cảnh hai người uống chén rượu thề trăm năm dưới ánh trăng vàng văn vật. Nàng hình dung tưởng tượng và nhớ lại hình ảnh đã cùng kim Trọng thề non hẹn biển.. Nhớ kim trọng lòng Kiều không chị nuối tiếc mà con có sự dây dứt, ân hận để cho nàng mình là kẻ phụ tình.Nàng nguyện với lòng mình dù thời gian có trôi, dòng đời có xô đẩy thì tình cảm nàng dành cho kim Trọng không bao giờ thay đổi điều đó cho thấy tấm lòng thủy chung của Kiều rất đáng được ngợi ca .

             Nếu nhớ về Kim Trọng là “ tưởng “ thì nhớ ba mẹ là” xót”, lòng. Nàng xót xa đau đớn khi nghĩ đến cảnh cha mẹ đã già yếu mà ngày ngày vẫn tựa cửa, trông ngóng tin tức của con trong vô vọng nàng lo lắng vì không được tự tay chăm sóc cho cha mẹ.

    ” Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ”

               Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm kết hợp với câu hỏi tu từ, thành ngữ quạt nồng ấm lạnh và các điểm tích đieenr cố “ sân lai, gốc tử “ làm nổi bật nỗi lòng của Kiều sự lo lắng ai sẽ phụng dưỡng cho cha mẹ, quạt mát cho cha mẹ khi nóng bức và tủ ấm khi cha mẹ lạnh giá.Giờ đây lưu lạc nơi đất khách quê người đã đền đáp được chữ hiếu vậy mà kiêu không khỏi lo nghĩ cho người thân chúng ta không chỉ trân trọng đang ở vẽ đẹp chung thủy, hiếu thảo mà con cảm phục đức hy sinh, lòng vị tha cao cả của nàng .  Nguyễn Du đã khắc họa thành công vẻ đẹp của lòng thủy chung hiếu thảo của Kiều.

            Tâm trạng của Kiều nghệ thuật tả cảnh ngụ  tình.  tám câu thơ cuối là những câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc nhất của truyện Kiều, diễn tả tâm trạng của Kiều với nỗi buồn chịu nặng trong lòng. Điệp ngữ “buồn trông” được nhắc lại nhiều lần thể hiện cảm xúc chủ đạo của nhân vật. Mỗi từ buồn trông mở ra một khung cảnh thiên nhiên, một bức tranh tâm tình. Trước hết là cảnh cửa bể chiều hôm xa xa cánh buồm thấp thoáng

    ”Buồn trông … xa xa”

         Thời gian là buổi chiều, không gian là “cửa bể” => gợi ra 1 không gian rộng lớn mênh mông ngút tầm mắt gợi 1 tâm trạng buồn. Hình ảnh “thuyền ai, cách buồn thấp thoáng” là hình ảnh ẩn dụ cho gia đình, người thân. Không biết sẽ lưu lạc về đâu tới phương trời nào không có ngày nào đoàn tụ với gia đình . Nhìn ngọn nước mới sa cuốn theo những cánh hoa => thân phận nhỏ mọn bèo bọt của Kiều trong xã hội đầy bất công

    ”buồn trông ngọn…về đâu”

                Câu hỏi tu từ “hoa trôi…về đâu” xoáy sâu vào tâm can Kiều với những hình ảnh nổi trội vô định của “hoa trôi man mát” hình ảnh ẩn dụ cho thân phận nhỏ bé leenh đênh trôi dạt theo dòng đời vô định của Kiều. Cuộc đời nàng bị dòng đời trôi nổi không biết đi về đâu .Hình ảnh bức tranh là màu xanh của cỏ trải dài đến tận chân trời.

    “Buồn trong…xanh xanh” 

              Nhìn không gian ấy, màu sắc ấy không khỏi làm Kiều lo lắng về một tương lai vô định mịt mù không chút niềm tin hi vọng đang vò xé tâm can Kiều. 

    “Buồn trong …ghế ngồi “

                        Đến đây xuất hiện hình ảnh gió cuốn mặt duềnh, ầm âm tiếng sóng là hình ảnh ẩn dụ đây là cảnh đầy sự Hải hùng kinh hoàng. toàn thể bức tranh từ đầu rất tĩnh lặng mang mác buồn chảy dài, chảy sông mờ mịt. Đến đây lại đột ngột vang lên âm thanh nhưng không phải âm thanh trong trẻo rộn ràng phấn chấn mà là âm thanh của sự Hải hùng kinh hoàng âm âm tiếng sóng. Từ láy âm âm được dung lam đảo ngữ diễn tả âm thanh cao độ ,âm thanh của sự kinh hoàng  hãy hùng của tiếng sóng hay diễn tả về một tai ương luôn rình rập và những kim Thúy Kiều bất cứ lúc nào .bốn cảnh như bức tứ bình, nỗi buồn về một tương lai mờ mịt càng ngày càng tăng tiến trong lòng Kiều . Biện pháp tả cảnh ngủ tình bậc thầy của thiên tài Nguyễn du trong truyện Kiều gần như đã trở thành quy luật. 

              Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Nguyễn du đặc biệt biện pháp tả cảnh ngủ tình. Tác giả sử dụng thành công các biện pháp tu từ: điệp ngữ, ẩn dụ, đảo ngữ.Qua đó cho ta hiểu hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp, tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Kiều. Ta còn nhận thấy tấm lòng dũng cảm tấm lòng cảm thông trân trọng đề cao người phụ nữ của Nguyễn Du         

    Bình luận

Viết một bình luận