Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa bằng 5 câu văn và trong 5 câu văn đó có s/d 1 câu bị động

By Emery

Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa bằng 5 câu văn và trong 5 câu văn đó có s/d 1 câu bị động

0 bình luận về “Cảm nhận khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa bằng 5 câu văn và trong 5 câu văn đó có s/d 1 câu bị động”

  1. “Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu
    Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
    Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
    Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”

    (1)Khổ thơ cuối của bài Bếp lửa được tác giả viết với tất cả nâng niu, trân trọng và yêu thương. Cuộc sống của cháu xa bà là muôn vàn nhung nhớ về tuổi thơ khó nhọc nhưng nghĩa tình.  Đó là ngọn khói trăm tàu, lửa trăm nhà” nhưng tất cả không ấm êm như bếp lửa của bà sớm hôm.  Người cháu tự nhắc nhở mình, tự chảy trôi về kí ức tuổi thơ dẫu khó nhọc nhưng nghĩa tình. Câu hỏi tu từ cuối bài chính là dòng chảy xúc cảm về tình yêu thiêng liêng, sự trân trọng cháu dành cho bà nơi xa! 

    Câu bị động: câu (1)

    Trả lời

Viết một bình luận