Cậm nhận tình đồng chi trong đoạn thơ :
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
…..
Đầu súng trăng treo
0 bình luận về “Cậm nhận tình đồng chi trong đoạn thơ :
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
…..
Đầu súng trăng treo”
Hình ảnh người linhdmãi mãi là hình ảnh cao quý và đẹp đẽ nhất. Hình ảnh người lính đac đi vào lòng người và văn chương với tư thế và phẩm chất cao đẹp nhất. Một trong số tác phẩm ra đời sớm nhất, tiêu biểu và thành công nhất viết về người lính lag bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu. Bằng những rừng động, mới mẻ sâu sắc, bài thơ “Đồng Chí” đã diễn tả tình đồng chí gắn bó thiêng liêg dâu nặg xuất những anh bộ đội thời kháng chiế. Là đoạn thơ cuối trong bài thơ “Đồng Chí” nói lên dự cảm thông chia sẻ với nhau những khó khăn thiếu thốn của cuộc kháng chiến.
Những câu thiết nói lên những biểu hiện cảm thông của tình đồng chí. Những người lính đặc cảm thông chia sẻ với nhau những khó khăn thiếu thốn:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Rét run người vầng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
Đoạn thơ với bút pháp hiện thực, hình ảnh sóng đôi đối xứng “anh – tôi”, “áo anh – quần tôi” tạo được sự gắn kết của những người đồng chí luôn kề vai sát cánh, đồng cam cộng khổ bên nhau. Trong thiếu thốn, các anh đã cùng chia sẻ ốm đau bệnh tật, cũng trải qua những cơn sốt rét rừng ghê gớm, cùng chia sẻ những thiếu thốn về vật chất, bằng niềm lạc quan “miệng cười buốt giá”, bằng tình yêu thương gắn bó “thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Hình ảnh “miệng cười buốt giá” gợi nụ cười lạc quan bừng lên trong giá lạnh xua tan đi sự khắc nghiệt của chiến trường. Các anh nắm tay nhau để chuyền cho nhau hơi ấm, để động viên nhau vượt qua khó khăn gian khổ. Thật hiếm khi thấy cái bắt tay nào nồng hậu đến vậy!
Chính Hữu bằng những nét vẻ giản dị mộc mạc đã vẽ lên bức tranh tuyệt đẹp ngay giữa một hoàn cảnh đầy khắc nghiệt: bức tranh người lính đứng gác giữa núi rừng biên giới trong đêm khuya:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
Đêm nay cũng như bao đêm khác, các anh phục kích chờ giặc, chuẩn bị cho trận đánh giành thắng lợi cuối cùng trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, một đêm đã đi vào lịch sử khiến người lính không thể nào quên. Các anh phục kích chủ động chờ giặc trong hoàn cảnh đầy khắc nghiệt: “rừng hoang sương muối”
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Các anh chờ giặc tới là chờ giây phút hồi hộp căng thẳng khi ranh giới của sự sống cái chết rất mong manh. Từ “chờ” đã thể hiện được tư thế chủ động của người lính trong đêm phục kích cũng là tư thế chủ động của toàn dân ta sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Khép lại bài thơ là hình ảnh tuyệt đẹp và thi vị, một phát hiện của người lính trong chính đêm phục kích của mình: “đầu súng trăng treo”. Câu thơ gợi từ hiện thực: đêm về khuya, người lính đứng gác trong tư thế chủ động, súng chĩa lên trời, trăng lên cao, ánh trăng trên đầu súng khiến các anh tưởng như trăng đang treo trên đầu súng của mình. “Súng” là biểu tượng của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh mà người lính đang trải qua, “trăng” là biểu tượng của cuộc sống hòa bình trong tương lai mà người lính đang hướng tới. “Súng” là biểu tượng của người chiến sĩ, trăng là biểu tượng của thi sĩ. “Súng – trăng” là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chất chiến sĩ và chất thi sĩ, hiện thực và lãng mạn cũng tồn tại, bổ sung tô điểm cho vẻ đẹp cuộc đời người chiến sĩ. Ánh trăng dường như đang ngập tràn khắp núi rừng chiến khu, trên bầu trời và chiếu cả trong làn sương huyền ảo. Tâm hồn các anh, những người chiến sĩ cũng như ánh trăng ấy nồng hậu, lấp lánh ánh sáng lạc quan, luôn hướng về một ngày mai tươi sáng.
Nếu như ở ba câu thơ trên với hình ảnh : ruộng nương, gian nhà , giếng nước, gốc đa là những hình ảnh gợi về nỗi nhớ thân thương ,chan chứa tình yêu quê hương . Nhắc tới nỗi nhớ thương da diết ấy , Chính Hữu đã nói đến sự hi sinh không mấy dễ dàng của người lính . Dù vậy nhưng họ vẫn luôn thấu hiểu và chia sẽ cho nhau . Tình đồng chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương , bởi sự đồng cam cộng khổ , sự sẽ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.
” Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
……………..
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Là người lính các anh đã từng trải qua những cơn sốt rét nơi rừng sâu trong hoàn cảnh thiếu thuốc men , lại thêm trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá . Tất cả những khó khăn ,gian khổ được tái hiện bằng những chi tiết hết sức chân thực , không một chút tô vẽ bởi trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến , quân đội cụ Hồ mới được thành lập thiếu thốn đủ bề , khó khăn trăm đường . Nhưng dù có khó khăn như vậy mà họ vẫn giữ vững ý chí ,quyết tâm cùng với bản lĩnh vững vàng để canh gác , chiến đấu vì tổ quốc thân yêu của mình . Chi tiết ” miệng cười buốt giá ” đã ấm lên , sáng lên tình đồng đội và tinh thần lạc quan của người chiến sĩ . Cử chỉ ” thương nhau tay nắm lấy bàn tay ” đã thể hiện được tình thương yêu đồng đội sâu sắc . Cách biểu lộ tình thương yêu ấy không ồn ào nhưng lại thấm thía . Cái nắm tay ấy cũng giống như những cái bắt tay qua cửa kính vỡ của những chàng trai thuộc tiểu đội xe không kính trong thời kì chống Mĩ . Tuy chỉ là một cái bắm tay , bắt tay bé nhỏ thôi nhưng nó lại ẩn chứa một biểu tượng thiêng liêng . Cái nắm tay ấy đã truyền cho người lính niềm tin , sươc mạnh để vượt qua tất cả . Nhà thơ đã phát hiện rất tinh tường cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong người lính . Sức mạnh tinh thần ấy, trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau , đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đổi thiêng liêng này.
Đến với ba câu thơ cuối ,ta bắt gặp được bức tranh đẹp đẽ về tình đồng chí :
” Đêm nay rừng hoang sương muối
…………….
Đầu súng trăng treo .”
Ba câu thơ tả một đôm phục kích giặc trong một không gian âm u ,hoang vắng và lạnh lẽo ” rừng hoang sương muối ” . Không chỉ cái gió ,cái rét cứ đeo đuổi họ mà còn bao nguy hiểm đang rình rập người chiến sĩ . Nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lính ” đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới ” , cái nơi mà sự sống với cái chết chỉ đến trong gang tấc . Từ ” chờ ” ở đêy cũng nói rõ lên cái tư thế hiên ngang , tự tin , sẵn sàng , chủ động đánh giặc của họ. Và khi đó tềm vóc của những người chiến sĩ ấy càng trở nên lớn lao hơn. Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích giặc của chính người lính . Đêm khuya , trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần , ở một vị trí nào đấy , vầng trăng như được treo trên đầu mũi súng của người chiến sĩ đang phục kích chờ giặc. Tình cảm đồng chí ấm áp , thiêng liêng mang đến cho người lính nét lãng mạn , cảm hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh ” đầu súng trăng treo ” . Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ , khốc liệt : đêm đông giá lạnh , rừng hoang sương muối ,cái chết cận kề ,tâm hồn của những người chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ngờ của vầng trăng . Từ ” treo ” đã tao nên mối quan hệ bât ngờ độc đáo , nối hai sự vật ở cách xa nhau – mặt đất và bầu trời , gợi những liên tưởng thú vị , bất ngờ . ” Súng ” là biểu tượng của chiến đấu , ” trăng ” là biểu tượng của hòa bình . Súng và trăng là hư và thực , là chiến sĩ và thi sĩ , là một cặp tô đậm vẻ đẹp của những đồng chí đang đứng cạnh vên nhau . Chính tình đồng chí đã làm cho người chiến sĩ cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp , vẫ thơ mộng , tạo cho họ sức mạnh chiến đấu và niềm ton chiến thắng . Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ , góp phần nâng cao giá trị bài thơ ,tạo được những fư vang sâu lắng trong lòng người đọc .
Hình ảnh người linhdmãi mãi là hình ảnh cao quý và đẹp đẽ nhất. Hình ảnh người lính đac đi vào lòng người và văn chương với tư thế và phẩm chất cao đẹp nhất. Một trong số tác phẩm ra đời sớm nhất, tiêu biểu và thành công nhất viết về người lính lag bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu. Bằng những rừng động, mới mẻ sâu sắc, bài thơ “Đồng Chí” đã diễn tả tình đồng chí gắn bó thiêng liêg dâu nặg xuất những anh bộ đội thời kháng chiế. Là đoạn thơ cuối trong bài thơ “Đồng Chí” nói lên dự cảm thông chia sẻ với nhau những khó khăn thiếu thốn của cuộc kháng chiến.
Những câu thiết nói lên những biểu hiện cảm thông của tình đồng chí. Những người lính đặc cảm thông chia sẻ với nhau những khó khăn thiếu thốn:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Rét run người vầng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.”
Đoạn thơ với bút pháp hiện thực, hình ảnh sóng đôi đối xứng “anh – tôi”, “áo anh – quần tôi” tạo được sự gắn kết của những người đồng chí luôn kề vai sát cánh, đồng cam cộng khổ bên nhau. Trong thiếu thốn, các anh đã cùng chia sẻ ốm đau bệnh tật, cũng trải qua những cơn sốt rét rừng ghê gớm, cùng chia sẻ những thiếu thốn về vật chất, bằng niềm lạc quan “miệng cười buốt giá”, bằng tình yêu thương gắn bó “thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Hình ảnh “miệng cười buốt giá” gợi nụ cười lạc quan bừng lên trong giá lạnh xua tan đi sự khắc nghiệt của chiến trường. Các anh nắm tay nhau để chuyền cho nhau hơi ấm, để động viên nhau vượt qua khó khăn gian khổ. Thật hiếm khi thấy cái bắt tay nào nồng hậu đến vậy!
Chính Hữu bằng những nét vẻ giản dị mộc mạc đã vẽ lên bức tranh tuyệt đẹp ngay giữa một hoàn cảnh đầy khắc nghiệt: bức tranh người lính đứng gác giữa núi rừng biên giới trong đêm khuya:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
Đêm nay cũng như bao đêm khác, các anh phục kích chờ giặc, chuẩn bị cho trận đánh giành thắng lợi cuối cùng trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, một đêm đã đi vào lịch sử khiến người lính không thể nào quên. Các anh phục kích chủ động chờ giặc trong hoàn cảnh đầy khắc nghiệt: “rừng hoang sương muối”
“Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”. Các anh chờ giặc tới là chờ giây phút hồi hộp căng thẳng khi ranh giới của sự sống cái chết rất mong manh. Từ “chờ” đã thể hiện được tư thế chủ động của người lính trong đêm phục kích cũng là tư thế chủ động của toàn dân ta sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Khép lại bài thơ là hình ảnh tuyệt đẹp và thi vị, một phát hiện của người lính trong chính đêm phục kích của mình: “đầu súng trăng treo”. Câu thơ gợi từ hiện thực: đêm về khuya, người lính đứng gác trong tư thế chủ động, súng chĩa lên trời, trăng lên cao, ánh trăng trên đầu súng khiến các anh tưởng như trăng đang treo trên đầu súng của mình. “Súng” là biểu tượng của cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh mà người lính đang trải qua, “trăng” là biểu tượng của cuộc sống hòa bình trong tương lai mà người lính đang hướng tới. “Súng” là biểu tượng của người chiến sĩ, trăng là biểu tượng của thi sĩ. “Súng – trăng” là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chất chiến sĩ và chất thi sĩ, hiện thực và lãng mạn cũng tồn tại, bổ sung tô điểm cho vẻ đẹp cuộc đời người chiến sĩ. Ánh trăng dường như đang ngập tràn khắp núi rừng chiến khu, trên bầu trời và chiếu cả trong làn sương huyền ảo. Tâm hồn các anh, những người chiến sĩ cũng như ánh trăng ấy nồng hậu, lấp lánh ánh sáng lạc quan, luôn hướng về một ngày mai tươi sáng.
Chucs bạn học tốt ????????
Nếu như ở ba câu thơ trên với hình ảnh : ruộng nương, gian nhà , giếng nước, gốc đa là những hình ảnh gợi về nỗi nhớ thân thương ,chan chứa tình yêu quê hương . Nhắc tới nỗi nhớ thương da diết ấy , Chính Hữu đã nói đến sự hi sinh không mấy dễ dàng của người lính . Dù vậy nhưng họ vẫn luôn thấu hiểu và chia sẽ cho nhau . Tình đồng chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quê hương , bởi sự đồng cam cộng khổ , sự sẽ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính.
” Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
……………..
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Là người lính các anh đã từng trải qua những cơn sốt rét nơi rừng sâu trong hoàn cảnh thiếu thuốc men , lại thêm trang phục phong phanh giữa mùa đông lạnh giá . Tất cả những khó khăn ,gian khổ được tái hiện bằng những chi tiết hết sức chân thực , không một chút tô vẽ bởi trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến , quân đội cụ Hồ mới được thành lập thiếu thốn đủ bề , khó khăn trăm đường . Nhưng dù có khó khăn như vậy mà họ vẫn giữ vững ý chí ,quyết tâm cùng với bản lĩnh vững vàng để canh gác , chiến đấu vì tổ quốc thân yêu của mình . Chi tiết ” miệng cười buốt giá ” đã ấm lên , sáng lên tình đồng đội và tinh thần lạc quan của người chiến sĩ . Cử chỉ ” thương nhau tay nắm lấy bàn tay ” đã thể hiện được tình thương yêu đồng đội sâu sắc . Cách biểu lộ tình thương yêu ấy không ồn ào nhưng lại thấm thía . Cái nắm tay ấy cũng giống như những cái bắt tay qua cửa kính vỡ của những chàng trai thuộc tiểu đội xe không kính trong thời kì chống Mĩ . Tuy chỉ là một cái bắm tay , bắt tay bé nhỏ thôi nhưng nó lại ẩn chứa một biểu tượng thiêng liêng . Cái nắm tay ấy đã truyền cho người lính niềm tin , sươc mạnh để vượt qua tất cả . Nhà thơ đã phát hiện rất tinh tường cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong người lính . Sức mạnh tinh thần ấy, trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau , đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đổi thiêng liêng này.
Đến với ba câu thơ cuối ,ta bắt gặp được bức tranh đẹp đẽ về tình đồng chí :
” Đêm nay rừng hoang sương muối
…………….
Đầu súng trăng treo .”
Ba câu thơ tả một đôm phục kích giặc trong một không gian âm u ,hoang vắng và lạnh lẽo ” rừng hoang sương muối ” . Không chỉ cái gió ,cái rét cứ đeo đuổi họ mà còn bao nguy hiểm đang rình rập người chiến sĩ . Nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lính ” đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới ” , cái nơi mà sự sống với cái chết chỉ đến trong gang tấc . Từ ” chờ ” ở đêy cũng nói rõ lên cái tư thế hiên ngang , tự tin , sẵn sàng , chủ động đánh giặc của họ. Và khi đó tềm vóc của những người chiến sĩ ấy càng trở nên lớn lao hơn. Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích giặc của chính người lính . Đêm khuya , trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần , ở một vị trí nào đấy , vầng trăng như được treo trên đầu mũi súng của người chiến sĩ đang phục kích chờ giặc. Tình cảm đồng chí ấm áp , thiêng liêng mang đến cho người lính nét lãng mạn , cảm hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh ” đầu súng trăng treo ” . Trong hoàn cảnh hết sức gian khổ , khốc liệt : đêm đông giá lạnh , rừng hoang sương muối ,cái chết cận kề ,tâm hồn của những người chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ngờ của vầng trăng . Từ ” treo ” đã tao nên mối quan hệ bât ngờ độc đáo , nối hai sự vật ở cách xa nhau – mặt đất và bầu trời , gợi những liên tưởng thú vị , bất ngờ . ” Súng ” là biểu tượng của chiến đấu , ” trăng ” là biểu tượng của hòa bình . Súng và trăng là hư và thực , là chiến sĩ và thi sĩ , là một cặp tô đậm vẻ đẹp của những đồng chí đang đứng cạnh vên nhau . Chính tình đồng chí đã làm cho người chiến sĩ cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp , vẫ thơ mộng , tạo cho họ sức mạnh chiến đấu và niềm ton chiến thắng . Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ , góp phần nâng cao giá trị bài thơ ,tạo được những fư vang sâu lắng trong lòng người đọc .