0 bình luận về “Cảm nhận về 8 câu đầu của bài thơ trao duyên”
A, MB
– giới thiệu đại thi hào Nguyễn Du: Nguyễn Du được sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm quan triều đình và văn chương lỗi lạc. Dù được sống trong nhung lụa từ nhỏ nhưng số phận của ông lại vô cùng bấp bênh khi sớm mồ côi cả cha và mẹ. Ông từng bị triều đình Tây Sơn bắt nhưng thả đi vì là người có tài. Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng đồ sộ nhưng tác phẩm nổi tiếng nhất của ông có lẽ là “Truyện Kiều”, đã được xuất bản ra nước ngoài.
– Truyện Kiều kể về những lưu lạc, đau khổ, sóng gió xoay quanh một người con gái xinh đẹp là Thúy Kiều.
– Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là cuộc trao duyên của Kiều cho em gái của mình là Thúy Vân khi cô phải bán thân mình chuộc cha và em mà lỡ mất duyên với chàng Kim.
– Và 8 câu cuối chính là tâm trạng đau khổ đến tột cùng của Thúy Kiều khi buộc phải nhờ Vân trả món nợ tình cảm cho Kim Trọng hộ mình.
B, TB
1, Thực trạng đau xót cho nỗi đau của Thúy Kiều.
– Hình ảnh “trâm gãy gương tan”, “tơ duyên ngắn ngủi” là những hình ảnh của sự tan vỡ trong tình yêu, chấm dứt trong tình yêu. Mà đây là tình huống khó xử buộc Kiều phải chấp nhận hy sinh tình yêu đẹp đẽ của mình trong đau khổ và dằn vặt đến tột cùng xót xa, đau đớn.
– Trong sự đau khổ ấy, Kiều nhận thực được số phận và cuộc đời của mình. Hình ảnh “phận bạc như vôi/ Nước chảy hoa trôi lỡ làng” cho thấy số phận đau khổ, bạc bẽo của Kiều; đồng thời là sự lỡ duyên với người mình yêu, chẳng thể nào mà đến với nhau được.
Tác giả đã sử dụng một loạt những hình ảnh ước lệ tượng trưng vô cùng sâu sắc để tạo được cho đoạn trích cảm xúc bi thương và đau khổ tột cùng của Thúy Kiều, trước tình cảnh trao duyên.
Đây đều như là những lời mà Kiều tự nói với mình, cho thấy sự đau khổ, tiếc nuối của nhân vật về quá khứ đã từng tươi đẹp biết bao, giờ chỉ còn sóng gió và tai ương mà thôi.
2, Kiều nhận mình là người phụ bạc và chính thức từ biệt chàng Kim.
– Đầu tiên, Kiều không chỉ nhận mình là kẻ phụ bạc, là kẻ có lỗi với chàng Kim mà hành động “lạy” ở đây còn cho thấy cái lạy của sự tội lội, của sự tiếc nuối, khác với cái lạy hàm ơn ở đầu bài thơ.
– Dường như, Kiều đã quên đi xúc cảm đau khổ bên trong mình để mà vẫn nghĩ đến chàng Kim. Điều này cho thấy đức tính hy sinh cao đẹp ở Kiều. Ta có thể thấycuộc đời đầy nhiệt ngã đầy đau đớn, tủi hờn của Thúy Kiều và chính Kiều là người nhận thức được rõ nhất về cuộc đời mình, vì thế nỗi đau càng thêm xót xa. – Những lời thơ nói với Kim Trọng ở cuối càng thể hiện sự đau xót: “Ơi Kim Lang, hỡi Kim Lang/Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
– Ta thấy được giọng thơ Thúy Kiều như da diết vừa nghẹn ngào như những tiếng nấc trong đau khổ và bất lực. Đồng thời, thán từ “Ôi, hỡi” chính Là tiếng kêu đau đớn, tuyệt vọng của Kiều. Hai lần nhắc tên Kim Trọng cho thấy sự đau khổ đến tức tưởi, nghẹn ngào. Vì đây chính là sự đau đớn tột cùng, đỉnh điểm của Kiều vì phụ tình Kim Trọng
C, KB
Tóm lại, 8 câu thơ cuối chính là xúc cảm đau khổ của Thúy Kiều về mối tình dang dở của mình. Có lẽ, Kiều chỉ trao được duyên chứ chẳng thể trao được tình.
A, MB
– giới thiệu đại thi hào Nguyễn Du: Nguyễn Du được sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm quan triều đình và văn chương lỗi lạc. Dù được sống trong nhung lụa từ nhỏ nhưng số phận của ông lại vô cùng bấp bênh khi sớm mồ côi cả cha và mẹ. Ông từng bị triều đình Tây Sơn bắt nhưng thả đi vì là người có tài. Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng đồ sộ nhưng tác phẩm nổi tiếng nhất của ông có lẽ là “Truyện Kiều”, đã được xuất bản ra nước ngoài.
– Truyện Kiều kể về những lưu lạc, đau khổ, sóng gió xoay quanh một người con gái xinh đẹp là Thúy Kiều.
– Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” là cuộc trao duyên của Kiều cho em gái của mình là Thúy Vân khi cô phải bán thân mình chuộc cha và em mà lỡ mất duyên với chàng Kim.
– Và 8 câu cuối chính là tâm trạng đau khổ đến tột cùng của Thúy Kiều khi buộc phải nhờ Vân trả món nợ tình cảm cho Kim Trọng hộ mình.
B, TB
1, Thực trạng đau xót cho nỗi đau của Thúy Kiều.
– Hình ảnh “trâm gãy gương tan”, “tơ duyên ngắn ngủi” là những hình ảnh của sự tan vỡ trong tình yêu, chấm dứt trong tình yêu. Mà đây là tình huống khó xử buộc Kiều phải chấp nhận hy sinh tình yêu đẹp đẽ của mình trong đau khổ và dằn vặt đến tột cùng xót xa, đau đớn.
– Trong sự đau khổ ấy, Kiều nhận thực được số phận và cuộc đời của mình. Hình ảnh “phận bạc như vôi/ Nước chảy hoa trôi lỡ làng” cho thấy số phận đau khổ, bạc bẽo của Kiều; đồng thời là sự lỡ duyên với người mình yêu, chẳng thể nào mà đến với nhau được.
Tác giả đã sử dụng một loạt những hình ảnh ước lệ tượng trưng vô cùng sâu sắc để tạo được cho đoạn trích cảm xúc bi thương và đau khổ tột cùng của Thúy Kiều, trước tình cảnh trao duyên.
Đây đều như là những lời mà Kiều tự nói với mình, cho thấy sự đau khổ, tiếc nuối của nhân vật về quá khứ đã từng tươi đẹp biết bao, giờ chỉ còn sóng gió và tai ương mà thôi.
2, Kiều nhận mình là người phụ bạc và chính thức từ biệt chàng Kim.
– Đầu tiên, Kiều không chỉ nhận mình là kẻ phụ bạc, là kẻ có lỗi với chàng Kim mà hành động “lạy” ở đây còn cho thấy cái lạy của sự tội lội, của sự tiếc nuối, khác với cái lạy hàm ơn ở đầu bài thơ.
– Dường như, Kiều đã quên đi xúc cảm đau khổ bên trong mình để mà vẫn nghĩ đến chàng Kim. Điều này cho thấy đức tính hy sinh cao đẹp ở Kiều. Ta có thể thấy cuộc đời đầy nhiệt ngã đầy đau đớn, tủi hờn của Thúy Kiều và chính Kiều là người nhận thức được rõ nhất về cuộc đời mình, vì thế nỗi đau càng thêm xót xa.
– Những lời thơ nói với Kim Trọng ở cuối càng thể hiện sự đau xót: “Ơi Kim Lang, hỡi Kim Lang/Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
– Ta thấy được giọng thơ Thúy Kiều như da diết vừa nghẹn ngào như những tiếng nấc trong đau khổ và bất lực. Đồng thời, thán từ “Ôi, hỡi” chính Là tiếng kêu đau đớn, tuyệt vọng của Kiều. Hai lần nhắc tên Kim Trọng cho thấy sự đau khổ đến tức tưởi, nghẹn ngào. Vì đây chính là sự đau đớn tột cùng, đỉnh điểm của Kiều vì phụ tình Kim Trọng
C, KB
Tóm lại, 8 câu thơ cuối chính là xúc cảm đau khổ của Thúy Kiều về mối tình dang dở của mình. Có lẽ, Kiều chỉ trao được duyên chứ chẳng thể trao được tình.