cảm nhận về con người của Bác Hồ qua hai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm Tháng Giêng (tuyệt đối không chép mạng)
0 bình luận về “cảm nhận về con người của Bác Hồ qua hai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm Tháng Giêng (tuyệt đối không chép mạng)”
Qua hai bài thơ ” Cảnh khuya ” và ” Rằm tháng Giêng ” , con người của Bác hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn phong phú và một tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc . Bác hiện lên là một con người của thi ca nghệ thuật , một con người đang hòa mình vào thiên nhiên . Trong cả hai bài thơ , Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu vạn vật và dùng những câu thơ để truyền dạt chúng . Người có lòng yêu nước thương dân sâu sắc ” chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ” . Người một đời vì nước , vì dân , quên thân phục vụ , cả một đời cống hiến đẻ tìm lại ánh sáng độc lập cho dân tộc . Hình ảnh người chiến sĩ xuất hiện với tâm trạng suy tư , trầm ngâm mà đầy lo lắng . Trong Bác Hồ , tâm hồn của người chiến sĩ và người thi sĩ đều hòa quyện , liên kết với nhau như một khối trọn vẹn . Bác không chỉ là một chiến sĩ mà cũng là một thi nhân chân chính .
Qua hai bài thơ ” Cảnh khuya ” và ” Rằm tháng Giêng ” , con người của Bác hiện lên với vẻ đẹp tâm hồn phong phú và một tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc . Bác hiện lên là một con người của thi ca nghệ thuật , một con người đang hòa mình vào thiên nhiên . Trong cả hai bài thơ , Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu vạn vật và dùng những câu thơ để truyền dạt chúng . Người có lòng yêu nước thương dân sâu sắc ” chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà ” . Người một đời vì nước , vì dân , quên thân phục vụ , cả một đời cống hiến đẻ tìm lại ánh sáng độc lập cho dân tộc . Hình ảnh người chiến sĩ xuất hiện với tâm trạng suy tư , trầm ngâm mà đầy lo lắng . Trong Bác Hồ , tâm hồn của người chiến sĩ và người thi sĩ đều hòa quyện , liên kết với nhau như một khối trọn vẹn . Bác không chỉ là một chiến sĩ mà cũng là một thi nhân chân chính .