Cảm nhận về hình ảnh con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng ( Thế Lữ )
Ko chép mạng
0 bình luận về “Cảm nhận về hình ảnh con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng ( Thế Lữ )
Ko chép mạng”
Mở đầu bài thơ, hình ảnh một con hổ hiện ta với sự kìm kẹp, tù hãm, bởi nó vốn xuất phát điểm là chúa tể muôn loài, mà giờ đây lại đang bị giam hãm trong một khối sắt lạnh lẽo, mà trong con hổ đang dâng tràn một sự căm hờn chẳng nguôi ngoai
Sự chán ghét thực tại của con hổ được thể hiện rõ ràng, chân thực. Dưới con mắt của chúa sơn lâm, cảnh suối, nước, hoa, cây, mô gò… được làm để giống với cảnh rừng thiêng đều mang sự giả dối, vì nó chỉ là sự sao chép sáo rỗng, đơn điệu, nhàm chán. Con hổ vẫn luôn đau đáu và nhớ về thời kì oai nghiêm của mình, vẫn là cảnh rừng thiêng “của ta”, như một sự khẳng định, như một sự sở hữu, thể hiện bản lĩnh và vị thế của một chúa sơn lâm, tuy đã bị sa cơ lỡ vận.
Mượn hình ảnh con hổ, nhà thơ Thế Lữ muốn gửi gắm nỗi chán ghét thực tại tầm thường, đơn điệu, đồng thời thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt, qua đó, thể hiện một tấm lòng yêu nước thầm kín mà không kém phần sâu sắc.
Mở đầu bài thơ, hình ảnh một con hổ hiện ta với sự kìm kẹp, tù hãm, bởi nó vốn xuất phát điểm là chúa tể muôn loài, mà giờ đây lại đang bị giam hãm trong một khối sắt lạnh lẽo, mà trong con hổ đang dâng tràn một sự căm hờn chẳng nguôi ngoai
Sự chán ghét thực tại của con hổ được thể hiện rõ ràng, chân thực. Dưới con mắt của chúa sơn lâm, cảnh suối, nước, hoa, cây, mô gò… được làm để giống với cảnh rừng thiêng đều mang sự giả dối, vì nó chỉ là sự sao chép sáo rỗng, đơn điệu, nhàm chán. Con hổ vẫn luôn đau đáu và nhớ về thời kì oai nghiêm của mình, vẫn là cảnh rừng thiêng “của ta”, như một sự khẳng định, như một sự sở hữu, thể hiện bản lĩnh và vị thế của một chúa sơn lâm, tuy đã bị sa cơ lỡ vận.
Mượn hình ảnh con hổ, nhà thơ Thế Lữ muốn gửi gắm nỗi chán ghét thực tại tầm thường, đơn điệu, đồng thời thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt, qua đó, thể hiện một tấm lòng yêu nước thầm kín mà không kém phần sâu sắc.