cân bằng e , từng bước : Mg + HNO3 —-> Mg(NO3)2 + NO2 + H2O

By Faith

cân bằng e , từng bước : Mg + HNO3 —-> Mg(NO3)2 + NO2 + H2O

0 bình luận về “cân bằng e , từng bước : Mg + HNO3 —-> Mg(NO3)2 + NO2 + H2O”

  1. Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l} Mg+HNO_3\xrightarrow{t^o} Mg(NO_3)_2+NO_2↑+H_2O\\ Mg^0-2e\to Mg^{+2}\ \ \ \ \ \ \ \times 1\\ N^{+5}+e\to N^{+4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \times 2\\ PTHH:Mg+4HNO_3\to Mg(NO_3)_2+2NO_2↑+2H_2O\end{array}\)

    chúc bạn học tốt!

    Trả lời
  2. Ta có thể dùng phương  pháp sử dụng máy tính casio như sau:

    `Mg + HNO_3 → Mg(NO_3)_2 + NO_2 + H_2O`

    Đầu tiên ta sẽ ko quan tâm đến `Mg`, cân bằng 4 nguyên tố sau trước rồi xem hệ số của `Mg(NO_3)_2` là bao nhiêu sau đó điền hệ số `Mg` sau

    Sử dụng máy tính: mode `→ 5 → 2`

    Trong `HNO_3` có `1H →` nhập `1`

    Nhập `=`

    Trong `Mg(NO_3)_2` có `0H →` nhập `0`

    Nhập `=`

    Trong `NO_2` có `0H →` nhập `0`

    Nhập `=`

    Trong `H_2O` có `2H →` nhập `2`

    Nhập `=`

    Sau đó lam tương tự với nguyên tố `N` và `O`

    Rồi nhấn `=`

    Sẽ ra lần lượt: `X = 2` `Y = -1/2` `Z = -1` và số cuối cùng ta cố định với mọi trường hợp `t = 1`

    Ta sẽ quy đồng mẫu `X = 4/2` `Y = -1/2` `Z = -2/2` `t = 2/2`

    Loại bỏ dấu âm và đưa tử số lần lượt lên `HNO_3` `Mg_(NO_3)_2` `NO_2` `H_2O`

    `4HNO_3 → Mg(HNO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O`

    Thêm `Mg`, Vì hệ số của `Mg(NO_3)` là `1` nên thêm `1` trước `Mg` 

    `Mg + 4HNO_3 → Mg(NO_3) + 2NO_2 + 2H_2O`

    Trả lời

Viết một bình luận