Theo mình, khi nhìn thì bạn sẽ thấy toàn bộ bên chất phản ứng đều $K$, ngoài ra khi cân bằng phương trình thì ta luôn cân bằng gốc, vì vậy trong bài này ta cần cân bằng lượng $K$ và gốc $SO_4$ hợp lí, nhưng không chạm đến kim loại $Cr$ vì nó đã tự cân bằng. Sau đó ta cân bằng hidro và check lại số oxi trong phương trình.
Thực ra lên lớp 10 em sẽ có cách để cân bằng phương trình này nhanh hơn :v
$K_2Cr_2O_7+3K_2SO_3+8KHSO_4\xrightarrow{}8K_2SO_4+Cr_2(SO_4)_3+4H_2O$
Theo mình,
khi nhìn thì bạn sẽ thấy toàn bộ bên chất phản ứng đều $K$, ngoài ra khi cân bằng phương trình thì ta luôn cân bằng gốc, vì vậy trong bài này ta cần cân bằng lượng $K$ và gốc $SO_4$ hợp lí, nhưng không chạm đến kim loại $Cr$ vì nó đã tự cân bằng. Sau đó ta cân bằng hidro và check lại số oxi trong phương trình.
Thực ra lên lớp 10 em sẽ có cách để cân bằng phương trình này nhanh hơn :v
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$K_2Cr_2O_7$ + 3$K_2SO_3$ + 8$KHSO_4$ `to` 8$K_2SO_4$ + $Cr_2(SO_4)_3$ + 4$H_2O
Phương pháp cân bằng phương trình hoá học :
$B_1$: Cân bằng kim loại trước
$B_2$ :Cân bằng phi kim (khác H, O)
$B_3$ :Cân bằng H rồi O (nếu cần).