Câu 1( 1,5 đ). Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có): KCl —> HCl —> Cl 2 —> Br 2 —

Câu 1( 1,5 đ). Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ghi rõ điều kiện phản
ứng ( nếu có):
KCl —> HCl —> Cl 2 —> Br 2 —> I 2

FeCl 3 —> AgCl
Câu 2 (1,5 đ). Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. KCl, KNO 3 , HCl, Ba(OH) 2

0 bình luận về “Câu 1( 1,5 đ). Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có): KCl —> HCl —> Cl 2 —> Br 2 —”

  1. Em tham khảo nha:

    Câu 1:

    \(\begin{array}{l}
    2KCl + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + 2HCl\\
    Mn{O_2} + 4HCl \to MnC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O\\
    C{l_2} + 2NaBr \to 2NaCl + B{r_2}\\
    B{r_2} + NaI \to 2NaBr + {I_2}\\
    F{e_2}{O_3} + 6HCl \to 2FeC{l_3} + 3{H_2}O\\
    FeC{l_3} + 3AgN{O_3} \to 3AgCl + Fe{(N{O_3})_3}
    \end{array}\)

    Câu 2:

    Cho quỳ tím vào các dung dịch trên

    – Quỳ tím hóa đỏ là $HCl$

    – Quỳ tím hóa xanh là $Ba(OH)_2$

    – Quỳ tím không đổi màu là $KCl$ và $KNO_3$

    Cho dung dịch $AgNO_3$ vào 2 chất trên

    – Có kết tủa là $KCl$

    – Không hiện tượng là $KNO_3$

    \(AgN{O_3} + KCl \to AgCl + KN{O_3}\)

     

    Bình luận

Viết một bình luận