Câu 1. (2đ) Nêu những hiểu biết của em về hoocmon? So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu 2.(1đ) Cần làm gì để phòng tránh cận thị?
Câu 3. (3đ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ? Nêu những hiểu biết của em về bệnh sỏi thận và các biện pháp phòng tránh bệnh sỏi thận?
Câu 4.(1đ) Trình bày chức năng của da? Cần làm gì để giữ da khỏe mạnh?
Câu 5 (3đ) Nêu những hiểu biết của em về bệnh bỏng?
Câu 1
– Khác nhau:
Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiếp
– Không có ống dẫn. – Đưa các chất tiết tứ tuyến ra ngoài – Chất tiết ra được thẳng vào nơi để tới cơ quan đích – Có ống dẫn
Định nghĩa
Hormon là những chất hóa học do một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế bào hoặc các mô khác trong cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lý tại đó.
Phân loại
Dựa vào nơi bài tiết và nơi tác dụng người ta phân thành hai nhóm hormon:
Hormon tại chỗ (local hormones) là những hormon do một nhóm tế bào bài tiết vào máu và có tác dụng tại chỗ đặc hiệu trên các tế bào gần nơi bài tiết. Một số hormon tại chỗ như acetylcholine, secretin, cholecystokinin, histamin, prostaglandin.
Một số hormon chỉ có tác dụng đặc hiệu trên một số mô hoặc một cơ quan nào đó như ACTH, TSH, FSH, LH…của tuyến yên. Những mô hoặc cơ quan chịu tác dụng của các hormon này được gọi là mô đích hay cơ quan đích.
Câu 2
để phòng tránh cận thị:
Rèn luyện cho trẻ thói quen đọc viết khoa học
Đảm bảo chất lượng giấc ngủ và thời gian hoạt động ngoài trời của trẻ
Hạn chế cho trẻ tiếp cận quá gần với các đồ điện tử
Tiến hành các kiểm tra sức khỏe mắt từ sớm cho trẻ
câu 3
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
Gồm 3 quá trình:
Quá trình lọc máu:
Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận
Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu
=> Tạo nước tiểu đầu
Quá trình hấp thụ lại:
Diễn ra ở ống thận
Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu
Sử dụng năng lượng ATP
Quá trình bài tiết tiếp:
Diễn ra ở ống thận
Các chất độc, cặn bã, … được bài tiết ra khỏi máu
Sử dụng năng lượng ATP
=> Tạo nước tiểu chính thức
Do chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt là một nguyên nhân dẫn đến sỏi thận. Đôi khi, ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.
Các bệnh lý đường tiết niệu như, u xơ tuyến tiền liệt, u xơ đội lên vào lòng bàng quang có thể khiến nước tiểu đọng lại, lâu ngày tạo ra sỏi thận.
– Để phòng ngừa sỏi thận, mỗi người nên uống đủ nước (khoảng 2 lít mỗi ngày). Uống đủ nước sẽ giúp các chất khoáng calci và oxalat được đào thải ra ngoài, tránh tích tụ thành sỏi thận.
– Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci. Không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ, vì đây đều là những nguyên nhân gây ra sỏi thận.
– Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như, trà đặc, cà phê, chocolate, bột cám, ngũ cốc, rau muống…
– Tập thể dục thường xuyên cũng có thể ngăn ngừa được sỏi thận.
câu 4
– Da có chức năng:
+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
+ Điều hòa thân nhiệt.
+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài
+ Tham gia hoạt động bài tiết
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.
Cần làm để giữ da khỏe mạnh:
Cần làm gì để giữ da khỏe mạnh
Loại bỏ dầu thừa với đất sét
Tẩy da chết thường xuyên
Làm bạn cùng các chất chống oxy hóa
Xây dựng lối sống healthy
Bỏ qua kem chống nắng
nhớ cho mk ctlhn nha