Câu 1:(3 điểm)
“Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”.
(Vũ Tú Nam)
Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân.
Câu 2:(7 điểm)
Đánh giá về ca dao, có ý kiến cho rằng:
“Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là một nội
dung đặc sắc của ca dao”.
Qua các bài ca dao đã học và những hiểu biết của em về ca dao, hãy làm sáng
tỏ ý kiến trên.
làm 1 trong 2 bài nhé nếu làm đúng hết thì đủ combo cảm ơn ; 5* ; ctlhn
Câu 1:
– Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bồi hồi, xốn xang
`->` Giá trị: Tạo sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn.
– BPTT: Nhân hóa: ‘thở dài’, ‘rắc’
`->` Giá trị: Đất, hoa được nhân hóa lên để có những hành động giống như con người, từ đó làm cho câu văn hết sức sinh động, góp phần miêu tả cảnh làn mưa xuân yên bình
1- Các từ láy trong đoạn văn: Bâng khuâng,phập phồng, bồi hồi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm.
– Bằng việc sử dụng hàng loạt từ láy miêu tả trạng thái cảm xúc… đoạn văn mang đến cho người đọc những cảm nhận bất ngờ thú vị về mưa xuân.
-vì thế mà mặt đất hồi sinh giống như người con gái đang “phập phồng” chờ đợi “bồi hồi, xốn xang” vì nhớ, vì yêu nay được thỏa lòng mong ước? trong màn mưa xuân giăng mắc,hóa xoan tim tím rải đẩy thảm cỏ non như đang rắc nhớ nhung,nỗi nhớ mùa xuân xinh đẹp, nỗi nhớ của tình yêu chung thủy.Mưa xuân về cũng là dịp hoa trẩu trắng nở khắp vùng đất đỏ,màu trắng ấy “lấm tấm” nổi bật trên nền đất phì nhiêu…
– Quả thật, mưa xuân được nhà văn Vũ Tú Nam cảm nhận hếtsức tinh tế: mưa xuân nhẹ, mỏng đáng yêu và dạt dào sức sống -sức sống tươi non, rạo rực, sức sống mùa xuân. Qua đó bạn đọcthấy được cách dùng từ chính xác, sự cảm nhận tinh tế, yêu mùa xuân của nhà văn Vũ Tú Nam
2
Xuất phát từ sự cảm hứng của người viết đối với ca dao: từ tuổi thơ, ca dao đã đến với tâm hồn ta, dễ thuộc, dễ nhớ, có lẽ vì nó luôn diễn tả được nhwungx tình cảm mà ai ai cũng có, cũng quan tâm. Đó là tình gia đình đằm thắm, tình bạn keo sơn, tình làng xóm, tình quê hương tha thiết.
Ca dao là tiếng nói về tình gia đình đằm thắm. Đó là lòng kính yêu, biêt ơn ông bà,, cha mẹ, những người đã sinh thành, nuôi dưỡng ta nên người. ca dao ghi lại tấm lòng của lớp lớp con cháu tưởng nhớ tới tổ tiên.
Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ nhu;
Con người có tổ có tông
Ngó lên nuộc lạc mái nhà
Ơn cha nặng lắm ai ơi
Công cha nhu núi thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra