Câu 1 [733072]: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào? A. Mĩ thiết lập được trật tự thế giới “đơn cực”. B. Một cực là Liên Xô không còn, trật t

Câu 1 [733072]: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?
A. Mĩ thiết lập được trật tự thế giới “đơn cực”.
B. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.
C. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.
D. Sự giải thể của Tổ chức Hiệp ước Vácsava và SEATO.
Câu 2 [733084]: Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là
A. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực ngoại trừ sự xung đột quân sự trực tiếp Xô – Mĩ.
B. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
C. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.
Câu 3 [733088]: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực
A. công nghiệp nặng. B. công nghiệp vũ trụ.
C. công nghiệp nhẹ. D. sản xuất nông nghiệp.
Câu 4 [733100]: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng
ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 5 [733107]: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. D. cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
Câu 6 [733141]: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên
hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
B. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị thế giới sau năm
1945.
C. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh
thế giới.
D. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.
ID đề Moon.vn: 84115
www.moon.vn Hotline: 02432 99 98 98
Truy cập www.moon.vn để xem lời giải chi tiết Trang 2/6 – Mã ID đề: 84115
Câu 7 [733150]: Sau thất bại trong cuộc nội chiến, chính quyền Tưởng Giới Thạch rút chạy ra Đài Loan
và tồn tại ở đó nhờ vào sự giúp đỡ của
A. Anh. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Pháp.
Câu 8 [733151]: Theo “phương án Maobáttơn”, thực dân Anh chia Ấn Độ thành những quốc gia nào?
A. Pakixtan và Nêpan. B. Ấn Độ và Pakixtan.
C. Ấn Độ và Bănglađét. D. Bănglađét và Pakixtan.
Câu 9 [733153]: Từ năm 1967 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX quan hệ chủ đạo giữa Việt Nam với
ASEAN là
A. đối thoại. B. hợp tác. C. đồng minh. D. đối đầu.
Câu 10 [733156]: Khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 – 1973 là
A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.
B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quân.
C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới.

0 bình luận về “Câu 1 [733072]: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào? A. Mĩ thiết lập được trật tự thế giới “đơn cực”. B. Một cực là Liên Xô không còn, trật t”

  1. Câu 1 [733072]: Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

    A. Mĩ thiết lập được trật tự thế giới “đơn cực”.

    B. Một cực là Liên Xô không còn, trật tự hai cực Ianta tan rã.

    C. Vị thế của Mĩ và Liên Xô suy giảm nghiêm trọng.

    D. Sự giải thể của Tổ chức Hiệp ước Vácsava và SEATO.

    Câu 2 [733084]: Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là

    A. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực ngoại trừ sự xung đột quân sự trực tiếp Xô – Mĩ.

    B. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

    C. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ.

    D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.

    Câu 3 [733088]: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực

    A. công nghiệp nặng.

    B. công nghiệp vũ trụ.

    C. công nghiệp nhẹ.

    D. sản xuất nông nghiệp.

    Câu 4 [733100]: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?

    A. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.

    B. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.

    C. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.

    D. Đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế chung của thế giới.

    Câu 5 [733107]: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là

    A. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

    B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

    C. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

    D. cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.

    Câu 6 [733141]: Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

    A. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.

    B. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị thế giới sau năm 1945.

    C. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.

    D. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.

    Câu 7 [733150]: Sau thất bại trong cuộc nội chiến, chính quyền Tưởng Giới Thạch rút chạy ra Đài Loan và tồn tại ở đó nhờ vào sự giúp đỡ của

    A. Anh. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Pháp.

    Câu 8 [733151]: Theo “phương án Maobáttơn”, thực dân Anh chia Ấn Độ thành những quốc gia nào?

    A. Pakixtan và Nêpan. B. Ấn Độ và Pakixtan. C. Ấn Độ và Bănglađét. D. Bănglađét và Pakixtan.

    Câu 9 [733153]: Từ năm 1967 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX quan hệ chủ đạo giữa Việt Nam với ASEAN là

    A. đối thoại. B. hợp tác. C. đồng minh. D. đối đầu.

    Câu 10 [733156]: Khó khăn khách quan của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 – 1973 là

    A. bị chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét.

    B. bị Mĩ với vai trò đồng minh chiếm đóng theo chế độ quân quân.

    C. nghèo tài nguyên và là nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

    D. sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới.

    Bình luận

Viết một bình luận