câu 1
a.Huyết á ở loại mạch nào là thấp nhất ? Vì sao
b.Vận tốc máu chẩy trong loại mạch nào là nhanh nhất , loại mạch nào là chậm nhất ? Nểu tác dụng của việc máu chảy nhanh hay chậm trong từng oại mạch đó
câu 2
Hệ tuần hoàn kín xuất hiện từ giun đốt . Theo bạn chân khớp [ xuất hiện sau giun đốt trong quá trình tiến hóa ] có hệ tuần hoàn hở ? giải thích ?
câu 3
Tại sao khi chạy nhanh thì huyết áp tăng cao nhưng nghỉ ngơi ại trở lại bình thường ?
câu 4
Tại sao các vận động viên muốn nâng cao thành tích trong thi đấu thì thường lên vùng núi cao để luyện tập ngay trước khi dự th đấu ?
Đáp án:
Câu 1:
a.
– Huyết áp nhỏ nhất ở mao mạch vì vận tốc máu ở mao mạch là chậm nhất (0,001 m/s)
b.
– Vận tốc máu nhanh nhất ở động mạch: để đáp ứng nhu cầu tạo năng lượng cho các tế bào hoạt động (đặc biệt khi lao động nặng)
– Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch: tạo điều kiện cho quá trình thực hiện trao đổi chất diễn ra hiệu quả
Câu 2:
– Chân khớp có hệ tuần hoàn hở vì ở các động vật này, cơ thể thường có khích thước nhỏ, tim đơn giản. Khi tim co, máu được bơm với một áp lực thấp vào xoang cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện trao đổi chất; sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim
– Giữa mạch đi từ tim và các mạch đến tim không có mạch nối (hở), đảm bảo cho dòng dịch di chuyển đễ dàng mặc dù với áp suất thấp
Câu 3:
– Khi chạy nhanh, cơ thể cần nhiều năng lượng → trung khu tuần hoàn ở hành tủy đã điều khiển cơ thể tăng nhịp tim → tim co bóp và đẩy nhiều máu hơn → huyết áp tăng
– Khi nghỉ ngơi, nhu cầu về năng lượng của cơ thể ở mức bình thường nên nhịp tim cũng ở mức bình thường → huyết áp cũng ở mức bình thường
Câu 4:
– Vùng núi cao có nồng độ ôxi loãng hơn ở vùng đồng bằng nên khi luyện tập ở vùng núi cao thì hồng cầu tăng số lượng, tim tăng cường hoạt động, cơ tim khỏe, hô hấp khỏe, có sức bền tốt hơn
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.
-Giải thích: Vì huyết áp là áp lực máu do tim co bóp .Tĩnh mạch chủ xa tim nên trong quá trình vận chuyển máu do ma sát với thành mạch và giữa các tiểu phân tử máu với nhau đã làm giảm áp lực máu.
b,– Nhanh nhất ở động mạch
Tác dụng: đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh các sản phẩm của hoạt động tếbào đến các nơi cần hoặc đến cơ quan bài tiết
– Chậm nhất ở mao mạch.
Tác dụng: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào.
c2:
ở giun đốt: tuy cấu tạo tim đơn giản nhưng máu vận chuyển đi thắng được sức ma sát của thành mao mạch là nhờ hoạt động hỗ trợ của các bao cơ và sự co bóp của các mạch bên
– Ở chân khớp HTH xuất hiện sau giun đốt, tim có cấu tạo phức tạp hơn nhưng lại chuyển từ HTH kín sang HTH hở vì tầng cutin đã chuyển thành bộ xương ngoài, nên đã vô hiệu hóa hoạt động của các bao cơ, trong khí đó thì tim chưa trở thành 1 cơ quan chuyên hóa đủ mạnh để thắng sức ma sát của thành mao mạch.
C3:chịu
c4
– Vùng núi cao có nồng độ O2 loãng hơn ở vùng đồng bằng thấp nên khi tập luyện ở vùng núi cao thì:
+ Hồng cầu tăng số lượng
+ Tim tăng cường vận động, cơ tim khỏe, hô hấp khỏe,bền sức.