Câu 1: a) Lấy 5 ví dụ về số hữu tỉ b) Thực hiện phép tính: 15/12-7/3 (5/6)^3:(5/3)^3 căn bậc (20+5)^2 c) Ba số có tổng bằng 90. Biết số

Câu 1:
a) Lấy 5 ví dụ về số hữu tỉ
b) Thực hiện phép tính:
15/12-7/3 (5/6)^3:(5/3)^3 căn bậc (20+5)^2
c) Ba số có tổng bằng 90. Biết số đó tỉ lế 3, 5, 7. Tìm 3 số đó
2 Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x, biết khi x=2 thì y=4
a)Tìm hệ số tỉ lệ. Viết công thức
b)Tìm hệ (f) 1 của hàm số cho bởi công thức viết được ở câu a)
c)Vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức câu a
d) Điểm M(2;2m) có thuộc đồ thị hàm số không?
Câu 3
a) Nêu định lí về tính chất của 2 đường thẳng song song
b)Vẽ hình , giả thiết- kết luận của định lí câu a
c)Nêu định lí về tổng 3 góc trong tam giác

0 bình luận về “Câu 1: a) Lấy 5 ví dụ về số hữu tỉ b) Thực hiện phép tính: 15/12-7/3 (5/6)^3:(5/3)^3 căn bậc (20+5)^2 c) Ba số có tổng bằng 90. Biết số”

  1. Đáp án :

    Câu 1.

    `a,`

    5 vd về số hữu tỉ :

    `1/2; 6/5; 7/6; 8/10; 1`

    `b,`

    `15/12 – 7/3`

    `= -13/12`

    `(5/6)^3 : (5/3)^3`

    `= (5/6 : 5/3)^3`

    `= 1/8`

    `\sqrt{(20 + 5)^2}`

    `= \sqrt{25^2}`

    `= \sqrt{625}`

    `= 25`

    `c,`

    Gọi 3 số đó lần lượt là `a,b,c`

    Theo bài ra ta có :

    `a + b + c = 90`

    Vì `a,b,c` lần lượt tỉ lệ với `3,5,7`

    `⇒ a/3 = b/5 = c/7`

    Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

    `a/3 = b/5 = c/7 = (a + b + c)/(3 + 5 + 7) = 90/15 = 6`

    `⇒ a = 18; b = 30; c = 35`

    Câu 2.

    `a,`

    Vì `y` tỉ lệ thuận với `x`

    `⇒ y = kx` 

    Thay `x = 2; y = 4` vào ct trên ta đc :

    `4 = k . 2`

    `⇒ k = 2`

    `b,`

    bạn xem lại, bạn ghi thiếu đề rồi ạ

    `c,`

    Thay `k = 2` vào ct `y = kx`

    `⇒ y = 2x`

    Với `x = 1`

    `⇒ y = 2 . 1 = 2`

    `⇒ A (1;2)` thuộc vào đồ thị hàm số

    bạn tự vẽ nhoa, mình bị mất đt nên hưm chụp đc

    `d,`

    Xét `M (2;2m)`

    `⇒ x = 2; y = 2m`

    Thay `x = 2;y = 2m` vào ct : `y = 2x`

    `⇒ 2m = 2 . 2`

    `⇒ 2m = 4`

    `⇒ m = 2`

    Thay `m = 2` vào `y = 2m` ta đc :

    `y = 4`

    Thay `x = 2` vào ct `y = 2x` ta đc :

    `y = 2 . 2 = 4`

    `⇒ M (2;2m)` thuộc đồ thị hàm số `y = 2x`

    Câu 3.

    `a,`

    Nếu một đt cắt hai đt mà trong các góc tạo thành có :

    – một cặp góc slt

    – một cặp góc đv

    – một cặp góc tcp

    thì hai đt đó // với nhau

    `b,`

    GT :

    một đt cắt hai đt mà trong các góc tạo thành có :

    – một cặp góc slt

    – một cặp góc đv

    – một cặp góc tcp

    KL :

    hai đt đó // với nhau

    `c,`

    Tổng ba góc trong một tam giác bằng `180^o`

     

    Bình luận

Viết một bình luận