Câu 1
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng
Câu 1 Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa khí oxi ở đktc
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng trong phản ứng.
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Câu 1 Tính khối lượng cacbon đioxit CO2 khi đốt cháy 3 gam cacbon.
Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí C2H2 trong bình chứa khí oxi. Thể tích khí oxi cần dùng? Câu 1 Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi ở đktc
a) Viết phương trình hóa học.
b) Chất nào còn dư sau phản ứng.
c) Tính khối lượng sản phẩm.
Câu 1 Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2(đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Chất nào còn dư sau phản ứng.
c) Tính khối lượng sản phẩm.
Câu 1 :
nS = 1,6/32 = 0,05 (mol)
PTPƯ : S + O2 –t°–> SO2
1 1 1
0,05 0,05 0,05 (mol)
a.) VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b.) mSO2 = 0,05 . 64 = 3,2 (g)
Câu 2 :
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
a.) PTPƯ : 4P + 5O2 –t°–> 2P2O5
4 5 2
0,2 0,25 0,1 (mol)
b.) VO2 (đktc) = 0,25 . 22,4 = 5,6 (g)
c.) mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
Câu 3 :
nC = 3/12 = 0,25 (mol)
PTPƯ : C + O2 –t°–> CO2
1 1 1
0,25 0,25 (mol)
==> mCO2 = 0,25 . 44 = 11 (g)
Câu 4 :
nC2H2 (đktc) = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTPƯ : 2C2H2 + 5O2 –t°–> 4CO2 + 2H2O
2 5 4 2
0,3 0,75 (mol)
==> VO2 (đktc) = 0,75 . 22,4 = 16,8 (lít)
Câu 5 :
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
nO2 = 5/32 = 0,15625 (mol)
a.) PTPƯ : 4P + 5O2 –t°–> 2P2O5
4 5 2
0,1 0,15625 (mol)
b.) Lập tỉ lệ :
0,1/4 < 0,15625/5
==> P phản ứng hết và O2 bị dư
c.) nP2O5 = (0,1 . 2)/4 = 0,05 (mol)
==> mP2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
Câu 6 :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
nO2 (đktc) = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)
a.) PTPƯ : S + O2 –t°–> SO2
1 1 1
0,1 0,05 (mol)
b.) Lập tỉ lệ :
0,1/1 > 0,05/1
==> S bị dư và O2 phản ứng hết
c.) nSO2 = (0,05 . 1)/1 = 0,05 (mol)
==> mSO2 = 0,05 . 64 = 3,2 (g)