Câu 1: a/Viết công thức tỉ khối của khí A so với khí A, tỉ khối của khí A so với không khí.
b/ Cho các khí CH4, O2, CO2, N2O, H2. Khí nào nhẹ hơn không khí.
Câu 2: a/ Hệ thống tính chất hóa học của H2 (có PTHH minh họa cho mỗi tính chất, và điều kiện xảy ra phản ứng).
b/ Trình bày cách điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm:
– Hóa chất
– PTHH
– Cách thu khí
Câu 3: Cho m gam kẽm tác dụng đủ với dung dịch chứa a gam axit clohidirc (HCl), sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính m, a?
1/
a/
tỉ khối của khí A so với khí B là d_{A/B}
tỉ khối của khí A so với không khí là $d_{A/kk}$
b/
$CH_{4} ; H_{2}$ nhẹ hơn không khí
$2/$
a/
– Tác dụng với phi kim : H2 + S → H2S
– Tác dụng với kim loại : H2 + Mg → MgH2
– Tác dụng với oxit kim loại : $FeO + H2 → Fe+H2O$
$b/$
Ngta sd axit $HCl ( hoặc H_{2}SO_{4} loãng)$ và kim loại $Zn ( hoặc Fe , Al ) $
pthh :
$Zn + 2HCl → ZnCl2+H2$
Cách thu :
-Vì $H_{2}$ ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu bằng 2 cách :
+Đẩy nước
+Đẩy không khí
$3/$
$n_{H_{2}}=6,72/22,4=0,3mol$
$Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2$
$ 0,3$ $→ 0,6$ $→$ $0,3$
$⇒m =m_{Zn}= 0,3.65 = 19,5(g)$
$m_{HCl} = a = 0,6.36,5 = 21,9(g)$
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 1: a) $d_{A/A}$ và $d_{A/29}$
b) Các khí nhẹ hơn không khí là: $H_{2}$ ; C$H_{4}$
Câu 2: a)
1. T/d với phi kim VD: 2$H_{2}$ + $O_{2}$ –> H2O ( Nhiệt độ: 550°C Điều kiện khác: cháy trong không khí)
2. T/d với oxit bazo VD: CuO + $H_{2}$ –> Cu + H2O↑ ( Nhiệt độ: 400°C)
3. T/d với kim loại VD: 2Na + $H_{2}$ –> 2NaH ( Nhiệt độ)
b) Hóa chất: H2O, C
PTHH: H2O + C –> CO + $H_{2}$
Cách thu khí: Đặt úp ống nghiệm ( vì $H_{2}$ nhẹ hơn không khí)
Câu 3: Zn + 2HCl –> Zn$Cl_{2}$ + $H_{2}$↑
Ta có 0,3 0,6 0,3 (mol)
⇒ Khối lượng Zn = m = 0,3.65 = 19,5(g)
Tương tự khối lượng HCl = a = 0,6.36,5 = 21,9(g)