Câu 1: Xác định các dung dịch thu được trong các trường hợp sau: a, Thả miếng đồng vào dung dịch axit clohiđric b, Thả miếng nhôm vào dung dịch axit s

Câu 1: Xác định các dung dịch thu được trong các trường hợp sau:
a, Thả miếng đồng vào dung dịch axit clohiđric
b, Thả miếng nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng vừa đủ
c,Thả miếng nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng lấy dư
d,Thả 1 mẩu canxi oxit vào cốc nước lấy dư
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại Magie trong m gam dung dịch axit clohiđric 20% vừa đủ
a, Viết PTHH của phản ứng xảy ra
b,Tính thể tích khí hidro ở đktc?
c, tính m?
d, tính nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng ?
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP MK
Hứa sẽ vote 5sao????

0 bình luận về “Câu 1: Xác định các dung dịch thu được trong các trường hợp sau: a, Thả miếng đồng vào dung dịch axit clohiđric b, Thả miếng nhôm vào dung dịch axit s”

  1. a. Dung dịch thu được là: đồng và axit clohidric ( vì $Cu$ không tác dụng được với $HCl$)

    $Cu+HCl\nrightarrow{}$

    b. Dung dịch thu được là: muối nhôm sunfat.
    $2Al+3H_2SO_4\xrightarrow{} Al_2(SO_4)_3+3H_2$
    c. Dung dịch thu được là: muối nhôm sunfat.

    $2Al+3H_2SO_4\xrightarrow{} Al_2(SO_4)_3+3H_2$

    d. Dung dịch thu được là: canxi hidroxit

    $CaO+H_2O\xrightarrow{}Ca(OH)_2$

    Câu 2:

    a.

    $Mg+2HCl\xrightarrow{}MgCl_2+H_2$

    0,2 : 0,4 : 0,2 : 0,2 (mol)

    b. $n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2(mol)$

    => $n_{H_2}=0,2.22,4=4,48(mol)$

    c. $m_{MgCl_2}=0,2.95=19(g)$

    $m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)$

    $mdd_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{20}=73(g)$

    $mdd_{MgCl_2}=73+4,8-0,2.2=77,4(g)$

    $C$%$=\dfrac{19}{77,4}.100≈24,54$%

    Bình luận
  2. Bạn tham khảo nha!

    a. Không có dung dịch thu được: `Cu` không phản ứng với `HCl`.

    `->` `Cu + HCl ↛`

    b. Dung dịch: Nhôm sunfat.

    `->` `2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 ↑`

    c. Dung dịch: Nhôm sunfat.

    `->` `2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 ↑`

    d. Dung dịch: Canxi hidroxit.

    `->` `CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`

    Câu 2: a. `-` `Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 ↑`

    b. `-` $n_{Mg}$ `=` $\dfrac{4,8}{24}$ `= 0,2` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `=` $n_{Mg}$ `= 0,2` `(mol)` 

    `->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,2 xx 22,4 = 4,48` `(l)` 

    c. `-` Theo phương trình $n_{HCl}$ `= 0,4` `(mol)` 

    `->` $m_{HCl}$ `= 0,4 xx 36,5 = 14,6` `(g)`  

    `->` $m_{dd(HCl)}$ `=` $\dfrac{14,6}{20}$ `xx 100 = 73` `(g)` 

    d. `-` Theo phương trình $n_{MgCl_2}$ `=` $n_{Mg}$ `= 0,2` `(mol)`

    `->` $m_{MgCl_2}$ `= 0,2 xx 95 = 19` `(g)`

    `-` Bảo toàn khối lượng, ta có:

    `-` `m_{Mg} + m_{dd(HCl)} = m_{ddspu} + m_{H_2}`

    `->` `m_{ddspu} = 4,8 + 73 – (0,2 xx 2) = 77,4` `(g)`

    `->` `C%_{MgCl_2} =` $\dfrac{19}{77,4}$ `xx 100% = 24,54%` 

    Bình luận

Viết một bình luận