Câu 1 Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh? A. Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955) B. Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau đó được

By Vivian

Câu 1
Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh?
A. Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955)
B. Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau đó được in lại trong tập “Hoa niên” (1945)
C. Tập thơ “Hai nửa yêu thương” (1963)
D. Tập thơ “Khúc ca mới” (1966)
Câu 2
Quê hương của Tế Hanh gắn liền với nghề nào?
A. Cả ba nghề trên
B. Đóng thuyền đi biển
C. Làm muối
D. Đánh cá biển
Câu 3
Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?
A. Máu và hoa (1972 – 1977)
B. Việt Bắc (1946 – 1954)
C. Một tiếng đờn (1979 – 1992)
D. Từ ấy (1937-1946)
Câu 4
Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú?
A. Trời xanh
B. Lúa chiêm
C. Nắng đào

D. Con tu hú
Câu 5
ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’?
A. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù
C. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng
D. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu
Câu 6
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ nào dưới đây?
“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia”.
A. So sánh, nhân hóa và nói quá
B. Ẩn dụ, hoán dụ và nhân hóa.
C. Đối lập, nhân hóa, điệp ngữ.
D. Điệp ngữ, nhân hóa và so sánh.
Câu 7
Qua bài thơ “Ngắm trăng”, hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?
A. Phong thái ung dung, tự tại; tinh thần lạc quan yêu đời.
B. Nhớ quê nhà; chán nản, bi quan trước thực tại.
C. Tâm trạng ưu tư, lo lắng cho vận mệnh đất nước.
D. Tinh thần bức bối, muốn vượt thoát ra ngoài.
Câu 8
Có thể nói, với bài thơ “Ngắm trăng”, Bác đã thực hiện một cuộc “vượt ngục bằng tinh thần” là bởi vì:
A. Cảnh đẹp đêm trăng sáng khiến Bác tạm quên đi thân phận người tù, khơi bừng khát vọng tự do cháy bỏng.
B. Cảnh đẹp đêm trăng khiến Bác không còn cảm thấy mình bị giam cầm nữa. Mọi khổ đau bỗng chốc tan biến hết.
C. Với tình yêu thiên nhiên tha thiết và khát vọng tự do mãnh liệt, trước cảnh đẹp đêm trăng, tinh thần của Bác không còn ràng buộc bởi hoàn cảnh thực tại của ngục tù mà đã hoàn toàn hướng đến cái đẹp của đất trời với tư thế ung dung, tự tại.
D. Vầng trăng tìm đến cửa sổ nhà tù trò chuyện cùng Bác, giúp Bác vơi đi nỗi nhớ quê nhà.
Câu 9
Bài thơ “Đi đường” được sáng tác theo thể thơ gì ?
A. Thể thơ tự do.
B. Thể thơ ngũ ngôn.
C. Thể thơ song thất lục bát.
D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 10
Bác sáng tác bài thơ “Đi đường” trong hoàn cảnh nào?
A. Khi đi công tác nơi rừng núi.
B. Trong phòng gian nhà tù.
C. Khi lên núi ngắm cảnh.
D. Trên đường chuyển nhà lao.
Câu 11
Nội dung hai câu thơ đầu của bài thơ “Đi đường” là gì?
A. Vừa đi đường vừa kể chuyện rừng núi.
B. Miêu tả cảnh núi cao muôn trùng của vùng núi Trung Quốc.
C. Triết lí đi đường và hướng dẫn cách đi đường núi an toàn.
D. Thể hiện nỗi vất vả, gian lao của người đi đường núi.
Câu 12
Câu nào dưới đây là câu dịch nghĩa đúng của câu thơ: “Trùng san chi ngoại hựu trùng san”?
A. Núi cao, bên ngoài núi lại có núi cao.
B. Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác.
C. Núi liền núi muôn trùng không dứt.
D. Núi cao trùng trùng điệp điệp giăng trước mắt.
Câu 13
Hai câu thơ đầu bài thơ “Đi dường” gợi lên điều gì về Bác?
A. Gợi lên nỗi vất vả, gian truân của Bác trên con đường chuyển nhà lao.
B. Gợi lên tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác trên đường chuyển nhà lao.
C. Gợi lên vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của miền núi Trung Quốc.
D. Gợi lên nỗi nhớ quê hương, đồng chí và khát vọng trở về phục vụ cách mạng của Bác.
Câu 14
Từ “trùng san” được lặp lại 3 lần với dụng ý nghệ thuật gì?
A. Khắc họa hình ảnh con đường chuyển lao đầy gian nan, hiểm trở và nỗi vất vả, khổ nhọc của người tù.
B. Vẽ nên bức tranh thủy mặc, sơn thủy hữu tình của cảnh núi non.
C. Khắc họa ý chí sắt đá của người tù cộng sản, không quản ngại gian lao, khổ nhọc.
D. Tạo nhạc tính cho câu thơ, nhịp nhàng như bước chân đi.
Câu 15
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ “Đi đường”?
A. Nhân hóa và so sánh.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Điệp ngữ và ẩn dụ.
D. Nói quá và đảo ngữ.
Câu 16
Đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán là gì?
A. Câu có từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
B. Câu có từ ngữ cầu khiến và kết thúc bằng dấu chấm than.
C. Câu có từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm.
D. Câu có từ ngữ cảm thán và thường kết thúc bằng dấu chấm than.
Câu 17
Chức năng chính của câu cảm thán là gì?
A. Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người nói.
B. Dùng để bày tỏ suy nghĩ, nguyện vọng của người nói.
C. Dùng để yêu cầu, đề nghị, sai bảo.
D. Dùng để bọc lộ cảm xúc khi nói.

Câu 18
nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?
A. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
B. Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
C. Chúc mừng em đã giành giải cao trong kì thi vượt cấp vừa qua.
D. Hỡi ơi lão Hạc!

0 bình luận về “Câu 1 Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh? A. Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955) B. Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau đó được”

  1. Câu 1 Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh?

    A. Tập thơ “Gửi miền Bắc” (1955)

    B. Tập thơ “Nghẹn ngào” (1939) sau đó được in lại trong tập “Hoa niên” (1945)

    C. Tập thơ “Hai nửa yêu thương” (1963)

    D. Tập thơ “Khúc ca mới” (1966)

    Câu 2 Quê hương của Tế Hanh gắn liền với nghề nào?

    A. Cả ba nghề trên

    B. Đóng thuyền đi biển

    C. Làm muối

    D. Đánh cá biển

    Câu 3 Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?

    A. Máu và hoa (1972 – 1977)

    B. Việt Bắc (1946 – 1954)

    C. Một tiếng đờn (1979 – 1992)

    D. Từ ấy (1937-1946)

    Câu 4 Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú?

    A. Trời xanh

    B. Lúa chiêm

    C. Nắng đào

    D. Con tu hú

    Câu 5 ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’?

    A. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.

    B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù

    C. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng

    D. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu

    Câu 6 Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ nào dưới đây? “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia”.

    A. So sánh, nhân hóa và nói quá

    B. Ẩn dụ, hoán dụ và nhân hóa.

    C. Đối lập, nhân hóa, điệp ngữ.

    D. Điệp ngữ, nhân hóa và so sánh.

    Câu 7 Qua bài thơ “Ngắm trăng”, hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?

    A. Phong thái ung dung, tự tại; tinh thần lạc quan yêu đời.

    B. Nhớ quê nhà; chán nản, bi quan trước thực tại.

    C. Tâm trạng ưu tư, lo lắng cho vận mệnh đất nước.

    D. Tinh thần bức bối, muốn vượt thoát ra ngoài.

    Câu 8 Có thể nói, với bài thơ “Ngắm trăng”, Bác đã thực hiện một cuộc “vượt ngục bằng tinh thần” là bởi vì:

    A. Cảnh đẹp đêm trăng sáng khiến Bác tạm quên đi thân phận người tù, khơi bừng khát vọng tự do cháy bỏng.

    B. Cảnh đẹp đêm trăng khiến Bác không còn cảm thấy mình bị giam cầm nữa. Mọi khổ đau bỗng chốc tan biến hết.

    C. Với tình yêu thiên nhiên tha thiết và khát vọng tự do mãnh liệt, trước cảnh đẹp đêm trăng, tinh thần của Bác không còn ràng buộc bởi hoàn cảnh thực tại của ngục tù mà đã hoàn toàn hướng đến cái đẹp của đất trời với tư thế ung dung, tự tại.

    D. Vầng trăng tìm đến cửa sổ nhà tù trò chuyện cùng Bác, giúp Bác vơi đi nỗi nhớ quê nhà.

    Câu 9 Bài thơ “Đi đường” được sáng tác theo thể thơ gì ?

    A. Thể thơ tự do.

    B. Thể thơ ngũ ngôn.

    C. Thể thơ song thất lục bát.

    D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

    Câu 10 Bác sáng tác bài thơ “Đi đường” trong hoàn cảnh nào?

    A. Khi đi công tác nơi rừng núi.

    B. Trong phòng gian nhà tù.

    C. Khi lên núi ngắm cảnh.

    D. Trên đường chuyển nhà lao.

    Câu 11 Nội dung hai câu thơ đầu của bài thơ “Đi đường” là gì?

    A. Vừa đi đường vừa kể chuyện rừng núi.

    B. Miêu tả cảnh núi cao muôn trùng của vùng núi Trung Quốc.

    C. Triết lí đi đường và hướng dẫn cách đi đường núi an toàn.

    D. Thể hiện nỗi vất vả, gian lao của người đi đường núi.

    Câu 12 Câu nào dưới đây là câu dịch nghĩa đúng của câu thơ: “Trùng san chi ngoại hựu trùng san”? A. Núi cao, bên ngoài núi lại có núi cao.

    B. Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác.

    C. Núi liền núi muôn trùng không dứt.

    D. Núi cao trùng trùng điệp điệp giăng trước mắt.

    `->`Dịch: Núi cao rồi lại núi cao trập chùng

    Câu 13 Hai câu thơ đầu bài thơ “Đi dường” gợi lên điều gì về Bác?

    A. Gợi lên nỗi vất vả, gian truân của Bác trên con đường chuyển nhà lao.

    B. Gợi lên tình yêu thiên nhiên tha thiết của Bác trên đường chuyển nhà lao.

    C. Gợi lên vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ của miền núi Trung Quốc.

    D. Gợi lên nỗi nhớ quê hương, đồng chí và khát vọng trở về phục vụ cách mạng của Bác.

    Tham khảo:  Khơi gợi kỷ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn cội, nghĩa tình.

    Câu 14 Từ “trùng san” được lặp lại 3 lần với dụng ý nghệ thuật gì?

    A. Khắc họa hình ảnh con đường chuyển lao đầy gian nan, hiểm trở và nỗi vất vả, khổ nhọc của người tù.

    B. Vẽ nên bức tranh thủy mặc, sơn thủy hữu tình của cảnh núi non.

    C. Khắc họa ý chí sắt đá của người tù cộng sản, không quản ngại gian lao, khổ nhọc.

    D. Tạo nhạc tính cho câu thơ, nhịp nhàng như bước chân đi.

    Tham khảo: Trùng san ( hết lớp núi này rồi lại đến lớp núi khác): nhấn mạnh những gian lao mà người đã phải trải qua

    Câu 15 Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ “Đi đường”?

    A. Nhân hóa và so sánh.

    B. So sánh và hoán dụ.

    C. Điệp ngữ và ẩn dụ.

    D. Nói quá và đảo ngữ.

    Câu 16 Đặc điểm hình thức nhận biết câu cảm thán là gì?

    A. Câu có từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

    B. Câu có từ ngữ cầu khiến và kết thúc bằng dấu chấm than.

    C. Câu có từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu chấm.

    D. Câu có từ ngữ cảm thán và thường kết thúc bằng dấu chấm than.

    Câu 17 Chức năng chính của câu cảm thán là gì?

    A. Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người nói.

    B. Dùng để bày tỏ suy nghĩ, nguyện vọng của người nói.

    C. Dùng để yêu cầu, đề nghị, sai bảo.

    D. Dùng để bọc lộ cảm xúc khi nói.

    Câu 18 nào trong các câu dưới đây là câu cảm thán?

    A. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

    B. Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.

    C. Chúc mừng em đã giành giải cao trong kì thi vượt cấp vừa qua.

    D. Hỡi ơi lão Hạc!

    Trả lời

Viết một bình luận