Câu 1: Bón vôi vào đất phèn nhằm:
A. Khử độc cho đất
B. Rửa bớt lượng phèn
C. Nâng cao độ phì nhiêu của đất
D. Giảm độc hại của ion $Al_3+$
Câu 2: Kích thước của một hạt keo đất khoảng:
A. Rất nhỏ, ở trạng thái huyền phù
B. Dưới 1mm
C. 1mm
D. Hơn 1mm
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là gì? Có mấy loại độ phì nhiêu của đất?
Câu 4: Bón phân như thế nào là hợp lý?
Câu 1: D. Giảm độc hại của ion $Al3+$
Câu 2: B. Dưới 1mm
Câu 3:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp của đất cho từng loại cây để đạt được năng suất và chất lượng cao.
Độ phì nhiêu của đất có hai loại:
+ Độ phì nhiêu nhân tạo
+ Độ phì nhiêu tự nhiên
Câu 4:
Bón cho đất vừa đủ ( không thừa và không thiếu).
Chọn phân bón hợp với đất
Câu 1: $D$
Bón vôi vào đất phèn nhằm loại bỏ ion $Al^{3+}$ bằng cách bón vôi đồng thời giải phóng ion $Na^+$ ra khỏi keo đất làm cho quá trình rửa mặn dẽ hơn.
Câu 2: $B$
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp chất dinh dưỡng, không có chất độc và đảm bảo cây trồng đạt được năng suất và chất lượng cao.
Độ phì nhiêu của đất chia thành hai loại:
– Độ phì nhiêu tự nhiên: Được hình thành do thảm thực vật tự nhiên, không có sự tác động của con người
– Độ phì nhiêu nhân tạo: Được hình thành do lao động của con người
Câu 4: Để bón phân cho hợp lý chúng ta phải biết được đặc tính của từng loại phân bón.