Câu 1:Cá chép sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn và môi trường nước lợ

Câu 1:Cá chép sống ở môi trường nào?
A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt
C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn và môi trường
nước lợ
Câu 2: Thân cá chép có hình gì?
A. Hình vuông B. Hình thoi C. Hình tam giác D. Hình
chữ nhật.
Câu 3:Khúc đuôi mang vây đuôi cá chép có tác dụng gì?
A. Biết được các kích thích do áp lực nước.
B. Biết được tốc độ nước chảy.
C. Nhận biết các vật cản trong nước.
D.Đẩy nước làm cá tiến về phía trước.
Câu 4:Nhận định nào sau đây đúng về vây lưng cá chép?
A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đuôi mang vây lưng đẩy nước làm cá tiến lên phía
trước
B. Vây lưng cùng với vây hậu môn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá khi
bơi không bị nghiêng ngả
C. Vây lưng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải
D. Đôi vây lưngcùng với đôi vây bụng giữ thăng bằng cho cá, giúp cá bơi
hướng lên hoặc hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
Câu 5: Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự tạo thành bóng hơi của cá?
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hoá D. Hệ bài
tiết
Câu 6: Cử động hô hấp của ếch là gì?
A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ lồng ngực.
C. Sự nâng hạ của thềm miệng D. Tất cả đều sai
Câu 7: Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo?
A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn
C. Tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.
D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.
Câu 8: Hệ tuần hoàn của ếch gồm hai vòng tuần hoàn là hai vòng nào?
A. Vòng nhỏ và vòng phổi. B. Vòng phổi và vòng lớn.
C. Vòng lớn và vòng cơ thể D. Tất cả đều được chấp
nhận.
Câu 9: Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào?
A. Máu đỏ tươi. B. Máu đỏ thẫm.
C. Máu pha. D. Máu pha và máu đỏ thẫm.
Câu 10: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ
môi trường nên được gọi là?
A. Động vật đồng nhiệt
B. Động vật động nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt
D. Động vật biến nhiệt
Câu 11: Hệ tiêu hoá của ếch không có cơ quan nào?
A. Miệng có lưỡi phóng bắt mồi
B. Có gan – mật, tuyến tụy.
C. Dạ dày lớn, ruột ngắn.
D.Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc
Câu 12: Cấu tạo dạ dày ếch có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với cá chép?
A. Nhỏ hơn.
B. To hơn.
C. To và phân biệt với ruột
D. To hơn nhưng chưa phân biệt rõ với ruột.
Câu 13:Đặc điểm hệ thần kinh của ếch gồm:
A. Não trước và thuỳ thị giác phát triển
B. Tiểu não kém phát triển.
C.Có hành tuỷ và tuỷ sống.
D.Tất cả đều đúng.
Câu 14: Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì:
A. Mọi cử động của cá bị rối loạn.
B. Cá chết ngay.
C. Tập tính cá vẫn không thay đổi.
D. Mất khả năng ngửi.
Câu 15: Cho các sinh vật: cá chép, cá ngừ, chẫu chàng, cá cóc Tam Đảo, cá
nhám, cá vền, lươn, cá voi, rươi, cá trích, mực, san hô, hải quỳ, tôm, cá heo.
Số sinh vật thuộc lớp cá là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 16: Cho các sinh vật: cá ngừ, ếch giun, ễnh ương, chẫu chàng, cá cóc.
Có bao nhiêu sinh vật thụ tinh ngoài?
A.2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 17: Cho các sinh vật: ếch đồng, cóc nhà, tôm, bướm tằm, hải quỳ, san hô,
trùng giày, trùng lỗ, châu chấu, muỗi, ruồi.
Số sinh vật phát triển biến thái hoàn toàn là:
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Câu 18:Nguyên nhân chính khiến ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước
chứ không sống ở nơi khô ráo là do hệ cơ quan nào sau đây?
A. Hệ bài tiết
B. Hệ tuần hoàn
C. Hệ thần kinh
D. Hệ hô hấp
Câu 19: Cơ quan đường bên ở cá chép có tác dụng gì?
A. Biết được các kích thích do áp lực nước.
B. Biết được tốc độ nước chảy.
C. Nhận biết các vật cản trong nước.
D. Biết được các kích thích do áp lực nước. Biết được tốc độ nước chảy.Nhận
biết các vật cản trong nước
Câu 20: Hệ tuần hoàn cá chép gồm những bộ phận nào?
A. Động mạch và tĩnh mạch
B. Mao mạch
C. Tim có hai ngăn
D. Tất cả các ý đều đúng

0 bình luận về “Câu 1:Cá chép sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước lợ B. Môi trường nước ngọt C. Môi trường nước mặn D. Môi trường nước mặn và môi trường nước lợ”

Viết một bình luận