Câu 1 : Cách tính để tìm được đây là phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy Câu 2 : Cho một luồng khí H2 đi qua bột CuO nóng màu đen thu được hỗn h

By Lyla

Câu 1 :
Cách tính để tìm được đây là phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy
Câu 2 :
Cho một luồng khí H2 đi qua bột CuO nóng màu đen thu được hỗn hợp gồm hai chất rắn, trong đó có 3,2 gam chất rắn màu đỏ. Tiếp tục cho 2,24 lít khí H2 (đktc) đi qua, thì thu được một chất rắn duy nhất có màu đỏ.
a) Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia khử CuO lần thứ nhất là bao nhiêu lít?
b) Tính khối lượng CuO ban đầu.

0 bình luận về “Câu 1 : Cách tính để tìm được đây là phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy Câu 2 : Cho một luồng khí H2 đi qua bột CuO nóng màu đen thu được hỗn h”

  1. Câu `1`: 

    Phản ứng hóa hợp thì có nhiều chất (hai chất trở lên) tác dụng với nhau và sản phẩm chỉ có một chất

    Phản ứng phân hủy thì từ một chất sinh ra nhiều chất sản phẩm (hai chất trở lên)

    ( Mình nói thế cho dễ hiểu , còn khái niệm thì bạn xem SGK nhe )

    Ví dụ 

    – Phản ứng hóa hợp : 

    ` S + O_2 \to SO_2`

    – Phản ứng phân hủy :

    ` 2KMnO_4 \to K_2MnO_2 + MnO_2 + O_2`

    Câu `2`

    ` CuO + H_2 \to Cu + H_2O`

    Vì tạo ra hai chất rắn nên ` CuO` còn dư , chất rắn màu đỏ là ` Cu`

    ` => n_(Cu)`  ( trong phản ứng lần đầu ) ` = (3,2)/64 = 0,05` mol

    ` CuO + H_2 \to Cu + H_2O`

    Theo PT ` 1`mol `CuO – 1` mol `Cu – 1` mol ` H_2O`

    Theo BR  ` 0,05` mol `CuO – 0,05` mol `Cu – 0,05` mol ` H_2O`

    ` => n_(H_2)` ( phản ứng lần 1 )  ` = 0,05 * 22, 4 = 1,12l`

    ` n_(CuO)` ( phảu ứng lần 1 )  ` = 0,05` mol

    `b)` 

    Cho ` 2,24l H_2` đi qua chỉ tạo duy nhất `Cu` nên ` CuO` tác dụng vừa đủ

    ` n_(H_2) = (2,24)/(22,4) = 0,1` mol

    ` CuO + H_2 \to Cu + H_2O`

    Theo PT ` 1`mol `CuO – 1` mol ` H_2O`

    Theo BR  ` 0,1` mol `CuO – 0,1` mol ` H_2O`

    ` => n_(CuO)` ( phản ứng lần 2 ) ` = 0,1` mol

    ` ∑ n_(CuO) = 0,1+ 0,05 = 0,15` mol

    ` => m_(CuO) = 0,15 * (64+16) = 12g`

    Trả lời

Viết một bình luận