Câu 1:Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. B. Ròng rọc cố định c

By Gabriella

Câu 1:Câu nào dưới đây nói về tác dụng của ròng rọc là đúng?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
B. Ròng rọc cố định có tác động làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo.
D. Ròng rọc động không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.
Câu 2: Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (OO1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên (OO2)
?
A. Đặt điểm tựa O ở trong khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O gần O1 hơn.
C. Đặt điểm tựa O ở trong ngoài cách O1O2, O gần O2 hơn.
D. Cả 3 cách làm trên đều làm cho khoảng cách OO1 < OO2. Câu 3: Lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên trực tiếp? A. Bằng. B. Nhỏ nhất là bằng. C. Nhỏ hơn. D. Lớn hơn. Câu 4: Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. khi tăng nhiệt độ của vật đó thì? A. Thể tích của vật tăng. B. Khối lượng của vật tăng. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Trọng lượng riêng của vật tăng. Câu 5: Một vật hình trụ được làm bằng nhôm. Làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì A. Khối lượng của vật giảm. B. Khối lượng riêng của vật tăng.. C. Trọng lượng riêng của vật giảm D. Chiều cao hình trụ tăng. Câu 6: Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì khối lượng riêng A. Chất lỏng giảm, trọng lượng riêng tăng. B. Chất lỏng tăng, trọng lượng riêng giảm. C. Và trọng lượng riêng đều tăng. D. Và trọng lượng riêng giữ không đổi. Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới hiều sau đây, cách nào đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn. lỏng. Câu 8: Khi đưa nhiệt độ từ 20C lên 250C, thanh nhôm sẽ: A. Tăng khối lượng. B. Giảm khối lượng. C. Tăng thể tích. D. B và C đúng. Câu 9: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau, dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Câu 10: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C. Câu 11: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường trong các nhiệt giai khác nhau, kết quả đo nào sau đây là sai? A. 370C. B. 98,6 0F. C. 370K. D. 3100K. Câu 12: Nước sôi ở bao nhiêu độ F? A. 100. B. 212. C. 32. D. 180. Câu 13: Câu nào nói về nhiệt độ của băng phiến sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ tăng. B. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ giảm. C. Chỉ trong thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi. D. Cả trong thời gian nóng chảy và và đông đặc, nhiệt độ đều không thay đổi. Câu 15: Phải thực hiện các thao tác nào sau đây để kiểm tra tác động của nhiệt độ lên tốc độ bay hơi của nước? A. Dùng hai đĩa nhôm giống nhau. B. Đổ vào đĩa những lượng nước như nhau. C. Đặt một đĩa trong phòng không gió, mọt đĩa ngoài trời có gió. D. Đặt cả hai đĩa trong phòng không gió. Câu 16: Trường hợp nào sau đây lien quan đến sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây. B. Phơi khan ướt, sau một thời gian khan khô. C. Đun nước đã được đổ đầy ấm, sau một thời gian có nước tràn ra ngoài. D. Cục nước đá bỏ từ tue đá ra ngoài, sau một thời gian thì thành nước. Câu 17: Khi làm muối bằng nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây? A. Ngưng tụ. B. Bay hơi. C. Đông đặc. D. Bay hơi và đông đặc.




Viết một bình luận

Chương trình giúp "CON GIỎI NGHE - NÓI - ĐỌC - VIẾT" thành thạo tiếng anh trước tuổi lên 10 và nhiều phần quà hấp dẫn. Tìm hiểu thêm