Câu 1: Cho một số chất sau Canxi, kali oxit, kali hidroxit, bari oxit,
lưu huỳnh trioxit, Dinitopenta oxit, đồng, natrioxit. Chất nào tác dụng với nước?
Viết các PTHH đó.
Câu 3: Có ba lọ hóa chất rắn màu trắng gồm CaO, MgO, P 2O5 . Hãy dùng phương
pháp hóa học để nhận biết các chất trên, viết các PTHH xảy ra.
Câu 1
– Ca+2H2O->Ca(OH)2+H2
– K2O+H2O->2KOH
– BaO+H2O->Ba(OH)2
– SO3+H2O->H2SO4
– Na2O+H2O->2NaOH
Câu 3
– Lấy mỗi chất cho vào từng ống thí nghiệm,đánh số thứ tự tương ứng
– Lần lượt đổ nước vào từng ống thí nghiêm
+ P2O5 và Na2O sẽ tan trong nước tạo thành dung dịch H3PO4 và dung dịch NaOH
+ MgO không tan trong nước.
– Lần lượt cho mẩu giấy quỳ tím vào các ống thí ngiệm.
+ Dung dịch làm mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là dd NaOH (vì NaOH là kiềm) -> đây là ống đựng chất Na2O.
+ Dung dịch làm mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đây là dd H3PO4 (vì H3PO4 là axit) -> đây là ống đựng Na2O.
+ Dung dịch làm cho giấy quỳ tím không đổi màu thì đây là ống đựng MgO và nước -> ống này đựng MgO
PTHH:
P2O5+3H2O->2H3PO4
Na2O+H2O->2NaOH
Câu 3
-Lấy mỗi chất cho vào từng ống thí nghiệm,đánh số thứ tự tương ứng
-Lần lượt đổ nước vào từng ống thí nghiêm
+P2O5 và Na2O sẽ tan trong nước tạo thành dung dịch H3PO4 và dung dịch NaOH
+MgO không tan trong nước
-Lần lượt cho mẩu giấy quỳ tím vào các ống thí ngiệm
+ DD làm mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là dd NaOH( vì NaOH là kiềm)–> đây là ống đựng chất Na2O
+DD làm mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đây là dd H3PO4( vì H3PO4 là axit)–> đây là ống đựng Na2)
+DD làm cho giấy quỳ tím không đổi màu thì đây là ống đựng MgO và nước–> ống này đựng MgO
PTHH: P2O5+H2O→→H3PO4
Na2O+H2O→→NaOH
câu 1
Ca+2H2O–>Ca(OH)2+H2
K2O+H2O—>2KOH
BaO+H2O—>Ba(OH)2
SO3+H2O–>H2SO4
Na2O+H2O—>2NaOH