Câu 1:
Cho p và p cộng 2 là các số nguyên tố ( p > 3 )
Chứng tỏ p cộng 1 chia hết cho 6
Câu 2 :
a, p cộng 2 , p cộng 6 , p cộng 18 đều là số nguyên tố
b, p cộng 2 , p cộng 8 , p cộng 12 , p cộng 14 là số nguyên tố
c, p cộng 2 , p cộng 6 , p cộng 8 , p cộng 14 là số nguyên tố.
GIẢI HỘ MÌNH VỚI , CHIỀU NAY MÌNH NỘP RỒI
@chuột@
Đáp án:
Câu 1: p là số nguyên tố, p>3=>p không chia hết cho 3(1)
p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3(2)
Ta có : p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3(3)
Từ (1),(2),(3) => p+1chia hết cho 3(*)
Ta lại có : p là số nguyên tố,p>3=> p lẻ=> p +1 chia hết cho 2(**)
Mà (2;3) = 1(***)
Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6
Câu 2:
a) Nếu p=2 thì p+2=2 +2=4 chia hết cho 2 →là hợp số ( loại)
Nếu p=3 thì p+6=3+6=9 chia hết cho 3→là hợp số (loại)
Nếu p=4 thì p+18=4+18=22 chia hết cho 22→là hợp số (loại)
↔ Đều là số nguyên tố
mấy bài kia cũng tương tự
nếu bạn bt làm thì thôi
còn không bt thì nói mình mình giải cho luôn