Câu 1 : Chứng minh vai trò của lớp thú . Câu 2 : Trình bày các cách di chuyển chính của lớp chim , giải thích , phân tích các cách di chuyển đó . Câu

By Josie

Câu 1 : Chứng minh vai trò của lớp thú .
Câu 2 : Trình bày các cách di chuyển chính của lớp chim , giải thích , phân tích các cách di chuyển đó .
Câu 3 : Sơ sánh cấu tạo bộ răng của bộ gặm nhấm và bộ ăn sâu bọ ( nêu sự giống và khác nhau nhé ) .

0 bình luận về “Câu 1 : Chứng minh vai trò của lớp thú . Câu 2 : Trình bày các cách di chuyển chính của lớp chim , giải thích , phân tích các cách di chuyển đó . Câu”

  1. Đáp án:

    Câu 1: Lợi ích của lớp thú:

    – Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,…

    ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu…

    – Cung cấp dược liệu,

    ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ….

    – Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

    ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,…

    – Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.

    – Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

    – Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

    Câu 2:

    * Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

    – Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

    – Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

    – Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

    Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

    Câu 3:

    Bộ răng của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa sắc, lớn.

    Bộ răng của bộ ăn sâu bọ các răng đều nhọn.

    * Giống nhau:

    Số lượng lớn

    Đều đa dạng và phong phú

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. Câu 1: Vai trò của lớp thú là:
    Thú có giá trị kinh tế rất quan trong nên => thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng.
    + Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.
    + Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.
    + Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
    Câu 2 :

    Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

    – Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

    – Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

    – Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

    Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
    Câu 3:

    +Bộ răng của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa sắc, lớn.

    +Bộ răng của bộ ăn sâu bọ các răng đều nhọn.

    * Giống nhau:

    +Đều đa dạng và phong phú
                                           
             !Chúc bạn học tốt !       

                                 Nếu có thể cho mình xin câu trả lời hay nhất!

    Trả lời

Viết một bình luận