Câu 1: Clo là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. Câu 2: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là A.

Câu 1: Clo là chất khí có màu
A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh.
Câu 2: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là
A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2.
Câu 3: Clo tác dụng với nước
A. tạo ra hỗn hợp hai axit. B. tạo ra hỗn hợp hai bazơ.
C. tạo ra hỗn hợp muối. D. tạo ra một axit hipoclorơ.
Câu 4: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng
A. vật lí. B. hoá học.
C. vật lí và hoá học. D. không xảy ra hiện tượng vật lí và hóa
học.
Câu 5: Trong nước clo có chứa các chất:
A. HCl, HClO. B. HCl, HClO, Cl2. C. HCl, Cl2. D. Cl2.
Câu 6: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với nước clo?
A. KOH. B. NaCl. C. CaSO4. D. Cu(NO3)2.
Câu 7: Trong các chất sau chất nào có thể tham gia phản ứng với clo?
A. Oxi. B. Dung dịch NaOH. C. CuO. D. NaCl.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây phản ứng được với nước clo?
A. NaOH. B. NaCl. C. CaSO4. D. Cu(NO3)2.
Câu 9: Clo tác dụng với natri hiđroxit
A. tạo thành muối natri clorua và nước. B. tạo thành nước Gia-ven.
C. tạo thành hỗn hợp các axit. D. tạo thành muối natri hipoclorit và nước.
Câu 10: Dẫn khí Cl2 vào dung dịch KOH, tạo thành
A. dung dịch chỉ gồm một muối. B. dung dịch hai muối.
C. dung dịch chỉ gồm một axit. D. dung dịch gồm một axit và một muối.
Câu 11: Phương trình hóa học điều chế nước Gia-ven là
A. Cl2 + NaOH

NaCl + HClO. B. Cl2 + NaOH

NaClO + HCl.
C. Cl2 + H2O

HCl + HClO. D. Cl2 + 2NaOH
 NaCl + NaClO + H2O.
Câu 12: Phương trình phản ứng viết sai là
A. Fe + Cl2
o
t
FeCl2. B. Fe + 2HCl
 FeCl2 + H2.
C. Fe + S
o
t
FeS. D. Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu.
Câu 13: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở bất kì điều kiện nào?
A. H2 và O2. B. Cl2 và H2. C. Cl2 và O2. D. O2 và SO2.
Câu 14: Khí Cl2 không tác dụng với
A. khí O2. B. dung dịch NaOH.C. H2O. D. khí H2.
Câu 15: Clo không tác dụng với
A. Fe. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch NaBr.
Câu 16: Tính chất nào sau đây là của khí clo?
A. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
B. Tác dụng với nước tạo thành axit clorơ (HClO2).
C. Tác dụng với oxi tạo thành oxit.
D. Có tính tẩy màu trong không khí ẩm.
● Mức độ thông hiểu
Câu 17: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành:
A. Sắt(II) clorua. B. Sắt clorua.
C. Sắt(III) clorua. D. Sắt(II) clorua và sắt(III) clorua.
Câu 18: Đốt cháy bột sắt trong bình kín chứa khí clo theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Sau
khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn. Thành phần của chất rắn là
A. Chỉ có Fe dư. B. FeCl3 và Fe dư. C. FeCl3. D. FeCl2.
Câu 19: Trong các muối dưới đây, muối có hàm lượng clo cao nhất là
A. sắt(II) clorua. B. đồng(II) clorua. C. canxi clorua. D. magie clorua.
Câu 20: Chất khí làm mất mầu giấy quỳ tím ẩm là
A. Cl2. B. O2. C. N2. D. H2.

0 bình luận về “Câu 1: Clo là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. Câu 2: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là A.”

  1. 1: A  

    2: C  

    3: A  

    4: C  

    5: A  

    6: A   

    7: B  

    8: A  

    9: B  

    10: B  

    11: D  

    12: A  

    13: C  

    14: A

    15: B

    16: D

    17: C

    18: C

    19: D

    20: A

     

    Bình luận

Viết một bình luận