Câu 1. Công thức phân tử của metan là
A. CH4. B. C2H2. C. C6H6. D. C2H4.
Câu 2. Trong tự nhiên, metan có nhiều trong
A. đá vôi. B. mỏ dầu. C. đất đèn. D. quặng boxit.
Câu 3. Đặc điểm cấu tạo phân tử metan có
A. 2 liên kết đôi. B. chỉ toàn liên kết đơn.
C. 1 liên kết đôi. D. 1 liên kết ba.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về metan?
A. Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.
B. Metan là chất khí, không màu, không mùi.
C. Metan kích thích quả mau chín.
D. Metan nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Câu 6. Phản ứng metan tác dụng với oxi không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phản ứng gây nổ mạnh. B. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
C. Sản phẩm thu được là CO2 và H2O. D. Khí cháy với ngọn lửa vàng.
Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. C6H6 + 3H2
Fe, o
⎯⎯⎯→t
C6H12. B. CH4 + 2O2
o
⎯⎯→t
CO2 + 2H2O.
C. CH4 + Cl2
o
⎯⎯→t
CH3Cl + HCl. D. C2H2 + 2Br2
,
o
⎯⎯⎯→ Ni t
C2H2Br4.
Câu 8. Cho metan phản ứng thế với khí clo theo tỉ lệ mol là 1 : 1 thu được sản phẩm
là
A. CH2Cl2. B. CHCl3. C. CH3Cl. D. CHCl4
Câu 9. Phản ứng thế của metan với khí clo dư khi có chiếu sáng thu được sản phẩm
cuối cùng là
A. CHCl3. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CCl4.
Câu 10. Cho bình đựng hỗn hợp khí CH4 và khí Cl2. Màu sắc của hỗn hợp khí trong
bình trước và sau khi chiếu sáng lần lượt là
A. vàng, không màu. B. đỏ, không màu.
C. đỏ, vàng. D. vàng, đỏ.
Câu 11. Để nhận biết khí metan và khí lưu huỳnh đioxit ta không dùng
A. dung dịch Ca(OH)2. B. khí Cl2 (ánh sáng).
C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím ẩm.
Câu 12. Ứng dụng nào sau đây không phải của metan?
A. Làm nhiên liệu. B. Làm nguyên liệu điều chế H2.
C. Cung cấp cho bệnh nhân bị khó thở. D. Điều chế bột than.
1A
2B
3B
4C
6D
7C
8C
9D
10A
11D
12C
Đáp án:
Câu 1. Công thức phân tử của metan là
A. CH4. B. C2H2. C. C6H6. D. C2H4.
Câu 2. Trong tự nhiên, metan có nhiều trong
A. đá vôi. B. mỏ dầu. C. đất đèn. D. quặng boxit.
Câu 3. Đặc điểm cấu tạo phân tử metan có
A. 2 liên kết đôi. B. chỉ toàn liên kết đơn. C. 1 liên kết đôi. D. 1 liên kết ba.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về metan?
A. Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.
B. Metan là chất khí, không màu, không mùi.
C. Metan kích thích quả mau chín.
D. Metan nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Câu 6. Phản ứng metan tác dụng với oxi không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phản ứng gây nổ mạnh.
B. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
C. Sản phẩm thu được là CO2 và H2O.
D. Khí cháy với ngọn lửa vàng.
Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
A. C6H6 + 3H2 Fe, o ⎯⎯⎯→t C6H12.
B. CH4 + 2O2 o ⎯⎯→t CO2 + 2H2O.
C. CH4 + Cl2 o ⎯⎯→t CH3Cl + HCl.
D. C2H2 + 2Br2 , o ⎯⎯⎯→ Ni t C2H2Br4.
Câu 8. Cho metan phản ứng thế với khí clo theo tỉ lệ mol là 1 : 1 thu được sản phẩm là
A. CH2Cl2. B. CHCl3. C. CH3Cl. D. CHCl4
Câu 9. Phản ứng thế của metan với khí clo dư khi có chiếu sáng thu được sản phẩm cuối cùng là
A. CHCl3. B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CCl4.
Câu 10. Cho bình đựng hỗn hợp khí CH4 và khí Cl2. Màu sắc của hỗn hợp khí trong bình trước và sau khi chiếu sáng lần lượt là
A. vàng, không màu. B. đỏ, không màu. C. đỏ, vàng. D. vàng, đỏ.
Câu 11. Để nhận biết khí metan và khí lưu huỳnh đioxit ta không dùng
A. dung dịch Ca(OH)2. B. khí Cl2 (ánh sáng). C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím ẩm.
Câu 12. Ứng dụng nào sau đây không phải của metan? A
. Làm nhiên liệu. B. Làm nguyên liệu điều chế H2. C. Cung cấp cho bệnh nhân bị khó thở. D. Điều chế bột than.
Giải thích các bước giải: