Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của Giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh.
Câu 2: Trình bày vòng đời của Giun đũa, Giun kim. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
Câu 3: Cấu tạo trai sông thích nghi lối sống vùi lấp?
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của Giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh.
Câu 2: Trình bày vòng đời của Giun đũa, Giun kim. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
Câu 3: Cấu tạo trai sông thích nghi lối sống vùi lấp?
c1
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc căng tròn như bọ áo giáp cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người.
c2
*vòng đời giun đũa:
trứng giun theo phân ra ngoài → phát triển thành ấu trùng trong trứng khi gặp ẩm và thoáng khí →người ăn phải trứng giun → trứng giun đến ruột non → ấu trùng chui ra→ đei vào máu, đi qua gan, tim , phổi → về lại ruột non và chính thức kí sinh ở đây.
SGK/48
*vòng đơi giun kim:
giun kim trưởng thành→trứng→ấu trùng trong trứng→thức ăn sống→kí sinh ruột già→giun kim trưởng thành
Câu 1 :
Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+Hầu phát triển –> dinh dưỡng khỏe.
+ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.
Câu 2 :
Vòng đời giun đũa:
– Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra –> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy.
Biện pháp phòng chống :
Ăn chín uống sôi
Rửa tay khi đi vệ sinh xong
Câu 3 :
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
– Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
– Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.