Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặcHCl loãng B.H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C

Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:
A. CuSO4 hoặcHCl loãng
B.H2SO4 loãng hoặc HCl loãng
C Fe2O3hoặcCuO
D. KClO3 hoặc KMnO4
Câu 2: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:
A. Do tính chất rất nhẹ.
B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt.
C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
D. A,B,C đúng
Câu 3: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?
A. O2+ 2H2 →2H2O
B. H2O + CaO →Ca(OH)2
C. 2KClO3 →2KCl + 3O2 ↑
D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Câu 4:. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì:
A. hidro cháy mãnh liệt trong oxi
B. phản ứng này tỏa nhiều nhiệt
C.thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.
D. hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
A. Phản ứng phân hủy
B. Thể hiện tính khử của hiđro

C. Điều chế khí hiđro
D. Phản ứng không xảy ra
Câu 6: Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro?
A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng.
Câu 7: Tính nồng độ mol của 1 mol KCl trong 0,75 lít dung dịch
A. 2,33 mol/Lít
B. 3,33 mol/Lít
C. 1,33 mol/Lít
D. 2,5 mol/Lít
Câu 8: Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là:
A. 56 gam
B.84 gam
C. 112 gam
D. 168 gam
Câu 9: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do:
A, Hiđro tan trong nước
B. Hiđro nặng hơn không khí
C. Hiđro ít tan trong nước
D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 —> Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là:
A. 2, 6, 2, 6
B. 2, 2, 1, 3
C. 1, 2, 2, 3
D. 2, 3, 1, 3
Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau:
Khí hidro tác dụng với một số ……….kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và ………

0 bình luận về “Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặcHCl loãng B.H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với:

    1. `CuSO_4` hoặc `HCl` loãng

    B.`H_2SO_4` loãng hoặc `HCl` loãng

    C` Fe_2O_3`hoặc`CuO`

    1. `KClO_3` hoặc `KmnO_4`

    Giải: `2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`

    `2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 +3H_2`

    Câu 2: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì:

    1. Do tính chất rất nhẹ.
    2. Khi cháy sinh nhiều nhiệt.
    3. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
    4. A,B,C đúng

    Câu 3: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế?

    1. $O_2+ 2H_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O $
    2. `H_2O + CaO ->Ca(OH)_2`

    C.` 2KClO_3 ->2KCl + 3O_2`

    1. `Mg + CuSO_4 -> MgSO_4 + Cu`

    Giải:   A `->` phản ứng hóa hợp

    B `->` phản ứng hóa hợp

    C `->` phản ứng phân hủy

    D `->` phản ứng thế

    `=> Chọn D`

    Câu 4:. Hỗn hợp khí `H_2` và khí `O_2` khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì:

    1. hidro cháy mãnh liệt trong oxi
    2. phản ứng này tỏa nhiều nhiệt

    C.thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.

    1. hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.

    Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: $Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

    1. Phản ứng phân hủy
    2. Thể hiện tính khử của hiđro
    3. Điều chế khí hiđro
    4. Phản ứng không xảy ra

    Câu 6: Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro?

    1. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
    2. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
    3. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
    4. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng.

    Câu 7: Tính nồng độ mol của 1 mol KCl trong 0,75 lít dung dịch

    1. 2,33 mol/Lít
    2. 3,33 mol/Lít
    3. 1,33 mol/Lít
    4. 2,5 mol/Lít

    Giải: `C_(M_{KCl})=n/V =1/(0,75)=1,33(M)`

    `=>Chọn C`

    Câu 8: Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ `(Fe_3O_4)` thì số gam sắt thu được sau phản ứng là:

    1. 56 gam

    B.84 gam

    1. 112 gam
    2. 168 gam

    Giải: $Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

    `n_{H_2}=(4)/(2)=2(mol)`

    Theo pthh: `n_{Fe}=3/4 .n_{H_2}=3/4 .2=1,5(mol)`

    `-> m_{Fe}=1,5.56=84(gam)`

    `=>Chọn B`

    Câu 9: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do:

    A, Hiđro tan trong nước

    1. Hiđro nặng hơn không khí
    2. Hiđro ít tan trong nước

    D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

    Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng `Al + H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + H2` . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là:

    1. 2, 6, 2, 6
    2. 2, 2, 1, 3
    3. 1, 2, 2, 3
    4. 2, 3, 1, 3

    Giải: `2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3 + 3H_2`

    `=> Chọn D`

    Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau: Khí hidro tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và nước

    #Chúc bạn học tốt~

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     C1:B

    C2: D

    C3:D( Mg thế chỗ của Cu)

    C4:C

    C5:B

    C6:C

    C7:C($\frac{1}{0,75}$=1,(3))

    C8:C

    nH2=$\frac{4}{2}$ =2(mol)

               Fe3O4 +H2 →Fe +H2O

    (mol)      2           ← 2→ 2

    ⇒nFe =2(mol)

    ⇒mFe = 2 x56= 112 (g)

    C9:C

    C10:D

    2Al+3 H2SO4→ Al2(SO4)3+3 H2

    C11: oxit / nước

               CHÚC BẠN HỌC TỐT 

    ( mk ít giải thích vì đa phần là câu lí thuyết)

    XIN hay nhất nha

    Bình luận

Viết một bình luận