Câu 1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Tây Âu đã:
A. quốc hữu hoá các xí nghiệp.
B. thực hiện cải cách ruộng đất.
C. đẩy mạnh buôn bán với các nước Đông Âu.
D. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san.
2. Câu 2. Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến
tranh thế giới thứ hai phục hồi?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
C. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác san.
D. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
3. Câu 3. Từ năm 1945 đến năm 1950 tình hình kinh tế, chính trị các nước Tây Âu có gì
nổi bật?
A. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới.
B. Giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh.
C. Nền kinh tế phát triển mạnh vượt mức so với trước chiến tranh.
D. Giai cấp tư sản tiến hành các hoạt động đàn áp nhân dân lao động.
4. Câu 4. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm
mục đích gì?
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
5. Câu 5. Các thành viên đầu tiên của khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm những
nước nào?
A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I- ta- li- a.
B. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha.
C. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luc- xăm- bua, I-ta-li-a
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I- ta- li- a, Bồ Đào Nha
6. Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã phải dựa vào đâu để phát
triển kinh tế ?
A. Dựa vào nội lực của chính mình
B. Dựa vào nhân dân lao động trong nước
C. Dựa vào các thuộc địa
D. Nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch phục hưng châu Âu”
7. Câu 7. Khi nhận được tiền kế hoạch phục hưng châu Âu quan hệ giữa các nước Tây
Âu và Mĩ như thế nào?
A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
B. Các nước Tây Âu bình đẳng với Mĩ
C. Mĩ phụ thuộc vào các nước Tây Âu
D. Mĩ và Tây Âu đối địch với nhau
8. Câu 8. Nội dung nào không phải chính sách đối nội của các nước tư bản phương Tây
sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
B. Xóa bỏ các cải cách tiến bộ
C. Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ
D. Thực hiện quyền tự do dân chủ
9. Câu 9. Tổ chức đầu tiên của sự liên kết khu vực châu Âu là tổ chức nào ?
A. Cộng đồng than- thép châu Âu
B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
C. Cộng đồng kinh tế châu Âu
D. Liên minh châu Âu
10. Câu 10. Sự liên kết cao nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay gắn với sự ra đời của tổ chức nào dưới đây?
A. Cộng đồng than- thép châu Âu.
B. Liên minh Châu Âu.
C. Cộng đồng Châu Âu.
D. Cộng đồng kinh tế Châu Âu
11. Câu 11. Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì ?
A. Liên minh quân sự
B. Liên minh kinh tế – chính trị
C. Liên minh giáo dục – văn hóa – y tế
D. Liên minh về khoa học – kỹ thuật
12. Câu 12.Tính đến năm 2004, liên minh châu Âu (EU) bao gồm bao nhiêu nước thành
viên?
A. 25 nước thành viên
B. 26 nước thành viên.
C. 27 nước thành viên.
D. 28 nước thành viên.
13. Câu 13. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về
mặt quân sự?
A. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ.
B. Chống Liên Xô.
C. Tham gia khối quân sự NATO.
D. Thành lập nhà nước Cộng hòa liên bang Đức.
14. Câu 14. Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra (04/1949) nhằm:
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
C. Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
15. Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu khiến các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm:
A. thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
B. cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
C. khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.
D. thành lập Nhà nước chung châu Âu.
16. Câu 16. Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế
giới?
A. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
17. Câu 17. Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành
tinh"?
A. Số lượng thành viên nhiều
B. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới
C. Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị.
D. Chiếm khoảng 1/4 GDP của toàn thế giới.
Giúp mình với ạ
1.D
2.C
3.B
4.B
5.C
6.D
7.A
8.A
9.D
10.B
11.B
12.A
13.C
14.B
15.A
16.D
17. D
XIN HAY NHẤT
1 D.nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san.
2 C.Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác san
3 B.Giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
4 B.Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
5 C.Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luc- xăm- bua, I-ta-li-a
6 D.Nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch phục hưng châu Âu”
7 A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ
8 A. Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
9 D. Liên minh châu Âu
10 B.Cộng đồng Châu Âu.
11 B.Liên minh kinh tế – chính trị
12 A.25 nước thành viên
13 C.Tham gia khối quân sự NATO.
14 B.Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
15 A.thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
16 D.Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
17 D.Chiếm khoảng 1/4 GDP của toàn thế giới.