Câu 1: Điểm chung của các nước giải quyết khung hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn t

Câu 1: Điểm chung của các nước giải quyết khung hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là
A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên.
B. có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư.
C. có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường
D. có ít hoặc không có thuộc địa.
Câu 2: Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn,Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay?
A. Cải cách và mở cửa
B. Mở cửa cải cách, tự do tin ngưỡng.
C. Tự do tôn giáo.
D. Cải cách toàn diện triệt để.
Câu 3: Điểm khác biệt trong quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Mâu thuẫn giữa các nước để quốc với Liên Xô
B. Lợi dung chiến tranh đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
C. Mẫu thuần giữa hai khối đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D. Bắt nguồn từ mẫu thuấn giữa các nước tư bản với chủ nghĩa phát xít.
Câu 4: Phong trào độc lập dân tộc của ba nước Đông Dương trong những năm 1919 – 1939 so với trước chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác biệt gi?
A. Kết hợp đầu tranh vũ trang và cải cách.
B. Kết hợp đấu tranh vũ trang và ngoại giao
C. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.
D. Sự liên minh của giai cấp tư sản dân tộc và giai cấp vô sản.
Câu 5: Phong trào tị địa gây cho Pháp khó khăn gì ?
A.Khó khăn trong việc tổ chức
B. Khó khăn trong quản lí
C Khó khăn trong việc tổ chức và quản lí
D. Khó khán trong tổ chức và quản lí vùng đất mới
Mọi người giúp mình với ạ

0 bình luận về “Câu 1: Điểm chung của các nước giải quyết khung hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là A. có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn t”

  1. Câu 1: C. có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.

    Câu 2: A. Cải cách và mở cửa.

    Câu 3: A. Mâu thuẫn giữa các nước để quốc với Liên Xô.

    Câu 4: C. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương.

    Câu 5: D. Khó khán trong tổ chức và quản lí vùng đất mới.

    Chúc bạn học tốt!!!

    Bình luận

Viết một bình luận