Câu 1: điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức là gì ?Giải thích vì sao?
0 bình luận về “Câu 1: điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức là gì ?Giải thích vì sao?”
* Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
– Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực.
– Nó cho thấy người vợ có quyền quản lý tài sản của gia đình (khi chồng chết) và họ có quyền thừa kế như nam giới.
* Điểm thứ hai, là hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam.
* Điểm thứ ba, nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê. Bộ luật trừng phạt rất nặng các tội như phá hoại đê điều (điều 596), chặt phá cây cối và lúa má của người khác (điều 601), tự tiện giết trâu ngựa (điều 580) v.v Những điều luật trong Quốc Triều Hình Luật đã xác định trách nhiệm của nhà nước thông qua trách nhiệm của hệ thống quan lại nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu của người nghèo khổ trong xã hội (Điều 294; Điều 295).
* Điểm thứ tư, luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự quan tâm và bảo vệ dân thường.
-Đ11 những kẻ phạm tội phản nghịch thì dẫu có dịp thì cũng ko đc ân xá
-Đ47 ngc phạm tội tuy tên giống nhau nhưng phải phân biệt sự lầm lỡ hay cố ý, phải xét tội năng nhẹ mà thêm bớt
-295 giá vợ/ chồng, mồ côi, tàn tật nặng/ nghèo khổ, ko người thân thích nương tựa quan sở phải thu nuôi họ mà lại bỏ rơi họ thì phạt 50 roi , biếm một tư
-542 Thầy thuốc chữa bệnh cho người mà cố ý dai dẳng hãm bệnh để lấy tiền , thì phải biếm ba tư (khác biếm 1 tư nhé)
* Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
– Vai trò của người phụ nữ đã được đề cao hơn rất nhiều so với các bộ luật đương thời trong khu vực.
– Nó cho thấy người vợ có quyền quản lý tài sản của gia đình (khi chồng chết) và họ có quyền thừa kế như nam giới.
* Điểm thứ hai, là hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam.
* Điểm thứ ba, nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê. Bộ luật trừng phạt rất nặng các tội như phá hoại đê điều (điều 596), chặt phá cây cối và lúa má của người khác (điều 601), tự tiện giết trâu ngựa (điều 580) v.v Những điều luật trong Quốc Triều Hình Luật đã xác định trách nhiệm của nhà nước thông qua trách nhiệm của hệ thống quan lại nhằm đảm bảo cuộc sống tối thiểu của người nghèo khổ trong xã hội (Điều 294; Điều 295).
* Điểm thứ tư, luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự quan tâm và bảo vệ dân thường.
1 số điều luật nội bật trong luật Hồng Đức là:
điều 11, điều 47 , điều 295, điều 542
-Đ11 những kẻ phạm tội phản nghịch thì dẫu có dịp thì cũng ko đc ân xá
-Đ47 ngc phạm tội tuy tên giống nhau nhưng phải phân biệt sự lầm lỡ hay cố ý, phải xét tội năng nhẹ mà thêm bớt
-295 giá vợ/ chồng, mồ côi, tàn tật nặng/ nghèo khổ, ko người thân thích nương tựa quan sở phải thu nuôi họ mà lại bỏ rơi họ thì phạt 50 roi , biếm một tư
-542 Thầy thuốc chữa bệnh cho người mà cố ý dai dẳng hãm bệnh để lấy tiền , thì phải biếm ba tư (khác biếm 1 tư nhé)