Câu 1 Đọc kỹ đoạn văn sau chọn câu trả lời câu hỏi mấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta thế giặc mạnh nhà vua lo sợ bèn sai sứ giả đi khắp nơi rau tìm người tài lộc cứu nước đứa bé nghe tiếng rao bỗng dưng cất tiếng nói mẹ ra mời sứ giả vào đây (Ngữ Văn lớp 6 tập 1)
Câu hỏi 1
– đoạn văn trên được trích trong văn
bản văn bản đó thuộc thể loại gìđoạn văn trên được trích trong văn
câu hỏi 2
– hãy nêu khái niệm của thể loại chứa trong văn bản có đoạn trích trên
câu 2 Hãy cho biết từ Xuân trong câu thơ sau từ nào được dùng theo nghĩa gốc từ nào được dùng theo nghĩa chuyển giải thích nghĩa của từ xuân trong các câu đó
Mùa xuân là tết trồng cây
làm cho đất nước ngày càng ngày càng xuân
——————————————————————————————————————————————————
Câu 1 Đọc đoạn thơ sau và cho biết cho sức khỏe xe trai Phù Đổng Vươn vai lớn không dạy Ngàn Cân cưỡi ngựa sắt bay phun lửa là những
a, đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã được học ở chương trình lớp 6
b, văn bản thuộc thể loại nào truyện dân gian nào hãy nêu khái niệm của thể loại truyện dân gian đấy
câu 2 Cho đoạn văn sau
cứ mỗi năm cây gạo lại thêm được một lá tròn vươn cao lên trời xanh thân nó xù xì gai góc mốc meo vậy mà lá thì xanh mẩn non tươi dập dờn đùa với gió vào mùa hoa cây gạo như đám lửa đầu ngang trời hừng hực cháy biển sông mừng lên đẹp kỳ lạ
a, Tìm các từ ghép và từ láy trong đoạn văn
b, câu văn vào mùa hoa cây gạo như đánh lừa đồng ngay trời người trái tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
1. đoạn văn trên thuộc thể loại truyền thuyết
Truyền thuyết là những nhân vật , sự kiện có liên quan
Đến lịch sử( thường là hư cấu , ko oó thật)
Bài làm
Câu 1 :
a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản Thánh Gióng
Thể loại : truyền thuyết
b, Thể loại : truyền thuyết
Khái niệm : Truyện truyền thuyết thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ. Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
Câu 2 :
” Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng ngày càng xuân”
Xuân ( từ xuân được gạch chân ) : Được dùng với nghĩa gốc, chỉ mùa đầu tiên của năm
Xuân ( từ không được gạch chân ) : Được dùng theo nghĩa chuyển, nói đất nước càng ngày càng đẹp tràn đầy nhựa sống, chỉ sự phát triển mạnh mẽ
Câu 3 :
a, Văn bản : Thánh Gióng
b, Thể loại : truyền thuyết
Khái niệm : Truyện truyền thuyết thuộc thể loại truyện dân gian, kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ. Là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có nhiều yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Văn bản thường thể hiện thái độ, quan điểm cũng như cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật và sự kiện lịch sử được kể
Câu 4 :
a, Từ ghép : cây gạo, gai gốc, mốc meo, xanh mẩn,
Từ láy : xù xì, dập dờn, hừng hực
b, Biện pháp tu từ : so sánh