Câu 1. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

Câu 1. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ? A. Cấu tạo C. Tần suất hoạt động B. Chức năng D. Thời gian hoạt động
Câu 2. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh. C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 3. Mỗi nơron có bao nhiêu sợi trục ?
A. 4       B. 3 C. 2        D. 1 Câu 4. Bao miêlin là cấu trúc nằm trên bộ phận nào của nơron ?
A. Thân nơron       B. Sợi trục C. Sợi nhánh       D. Cúc xináp Câu 5. Nơron có chức năng gì ?
A. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh B. Tiếp nhận và xử lí các kích thích
C. Trả lời các kích thích D. Tất cả các phương án còn lại

0 bình luận về “Câu 1. Dựa vào đâu mà hệ thần kinh người được phân biệt thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?”

  1. ////?////

    Đáp án:

    1.B. Chức năng (chức năng của hệ thần kinh: điều khiển, điều hòa, phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như bên ngoài)

    2.D. Nơron – là những tế bài dài nhất trong cơ thể, biệt hóa ở mức độ cao nên mất trung thể và có khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương

    3.D. 1

    4.B. Sợi trục (cấu tạo của noron: Thân hình sao, chứa nhân; một sợi trục có bao miêlin; tận cùng là các xinap – nơi tiếp xúc giữa các noron)

    5.D Tất cả các phương án trên

    Bình luận
  2. Đáp án:

    1.B. Chức năng (chức năng của hệ thần kinh: điều khiển, điều hòa, phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như bên ngoài)

    2.D. Nơron – là những tế bài dài nhất trong cơ thể, biệt hóa ở mức độ cao nên mất trung thể và có khả năng phân chia, nhưng có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu bị tổn thương

    3.D. 1

    4.B. Sợi trục (cấu tạo của noron: Thân hình sao, chứa nhân; một sợi trục có bao miêlin; tận cùng là các xinap – nơi tiếp xúc giữa các noron)

    5.D Tất cả các phương án trên

     

    Bình luận

Viết một bình luận